Suy nhược thần kinh nặng là mức độ cuối của hội chứng “tâm căn suy nhược”. Bệnh thường dễ bị nhầm lẫn với các rối loạn tâm thần khác như rối loạn lo âu, trầm cảm,... Việc trang bị đầy đủ kiến thức hữu ích  giúp bạn đối phó với các hậu quả nguy hiểm do bệnh gây ra. Để hiểu rõ hơn, mời bạn đọc tham khảo thông tin sau!

Suy nhược thần kinh là gì?

Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, suy nhược thần kinh ngày càng trở nên phổ biến. Bệnh kéo dài không chỉ gây mệt mỏi, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày mà còn tác động xấu tới hoạt động của hệ tim mạch và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe.

 Suy nhược thần kinh ngày càng trở nên phổ biến

Suy nhược thần kinh ngày càng trở nên phổ biến

Theo các chuyên gia, suy nhược thần kinh là tình trạng rối loạn chức năng khi tế bào não làm việc căng thẳng, dẫn đến quá tải, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi, nghỉ ngơi của cơ thể. Theo Đông y, hiện tượng này xảy ra do sự mất cân bằng hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm, từ đó gây ra nhiều rối loạn trên toàn cơ thể.

>>>Xem thêm: 5 triệu chứng suy nhược cơ thể dễ nhầm lẫn với mệt mỏi đơn thuần

Đồng bọn” của suy nhược thần kinh nặng

Suy nhược thần kinh là tên gọi chung của các bệnh thuộc nhóm loạn thần kinh, bao gồm những bệnh lý sau:

Stress: Khi rơi vào stress, nếu bản thân vượt qua và trở nên mạnh mẽ hơn trong cuộc sống thì đó là stress có lợi. Ngược lại, stress kéo dài, khiến bạn “gục ngã” thì dễ dẫn đến các triệu chứng trầm cảm trong thời gian ngắn, bao gồm cả trầm cảm kéo dài hay vừa lo âu vừa trầm cảm.

Rối loạn lo âu: Đây là dạng bệnh gặp nhiều nhất trong nhóm suy nhược thần kinh. Người mắc có cảm giác lo sợ mà không rõ nguyên nhân, triệu chứng dễ thấy nhất là hồi hộp đánh trống ngực (lo sợ vô cớ). Đôi khi, bệnh dễ bị chẩn đoán nhầm là rối loạn thần kinh tim hoặc rối loạn chức năng thần kinh tim. Chỉ đến khi các triệu chứng trên kéo dài, diễn biến rõ rệt thì bệnh lý mới được xác định chính xác.

Trầm cảm: Biểu hiện bằng các triệu chứng: Buồn chán, mất ngủ, bứt rứt, thiếu hụt năng lượng, luôn cảm thấy vô dụng, hay nghĩ tới cái chết,… Triệu chứng ở các giai đoạn trầm cảm diễn biến khác nhau. Tùy từng mức độ mà có tiêu chuẩn chẩn đoán, nguy hiểm nhất là cơn trầm cảm nặng với nguy cơ tự tử.

 Trầm cảm là bệnh lý tâm thần phổ biến

Trầm cảm là bệnh lý tâm thần phổ biến

Bệnh rối loạn thực thể hoá: Khi bị suy nhược thần kinh nặng, người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng đau “không cụ thể” ở các cơ quan trong cơ thể, nhiều nhất là đau tim vùng trước ngực, đau dạ dày vùng thượng vị, thậm chí “đau giả như có bệnh thật”. Sau khi tiến hành các xét nghiệm như: Chụp X-quang, CT-Scanner, MRI, nội soi (kể cả nội soi hiện đại) đều không phát hiện tổn thương đặc hiệu. Đây là một bệnh thuộc lĩnh vực suy nhược thần kinh.

Các bệnh lý trên nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây suy giảm sức khỏe, thậm chí kiệt sức, bất an, lo lắng cho cuộc sống bản thân và gia đình. Hay nói cách khác, suy nhược thần kinh nặng gây ra trầm cảm, lo âu, khiến các triệu chứng nặng thêm, người bệnh luôn có cảm giác tội lỗi và ý nghĩ tự tử. Đồng thời, các rối loạn ám ảnh khác dễ dẫn đến nghiện chất kích thích và nghiện thuốc an thần. Hậu quả là người bị suy nhược thần kinh nặng có nguy cơ mất khả năng lao động và khiến bệnh trở nên trầm trọng.

 >>> Xem thêm: Stress công việc”- Mối lo ngại thời hiện đại: Phải làm sao để khắc phục?

Hậu quả của chứng suy nhược thần kinh nặng

Suy nhược thần kinh là trạng thái rối loạn thần kinh phổ biến nhất, chiếm đến 60 - 70% số lượt khám bệnh tại các khoa thần kinh và tâm thần. Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

- Hệ thần kinh suy yếu sẽ tác động lên hệ thần kinh giao cảm và hệ tim mạch. Các chức năng của tim mạch cũng bị ảnh hưởng khiến người bệnh bị tăng huyết áp, co mạch, kích thích tiết mồ hôi.

 Suy nhược thần kinh nặng khiến huyết áp thiếu ổn định

Suy nhược thần kinh nặng khiến huyết áp thiếu ổn định

Ngoài ra, người bệnh cũng có thể thở nông, dồn dập, khó thở, tăng tiết dịch và tăng co thắt rất nguy hiểm. Một số người bị suy nhược thần kinh có biểu hiện khó thở, loạn nhịp tim, đau ngực, đau nhói vùng tim,… Tuy nhiên, khi khám lại không phát hiện bệnh lý bất thường ở tim. Điều này lại càng khiến người bệnh lo lắng và từ đó, tình trạng suy nhược thần kinh trở nên nặng hơn.

- Suy nhược thần kinh cũng khiến người bệnh mất ngủ trầm trọng, mặc dù rất buồn ngủ nhưng lại không thể ngủ ngon, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, dễ thức giấc,… Điều này tác động xấu đến tinh thần, sức khỏe và làm suy giảm chất lượng cuộc sống. Ngoài mất ngủ, họ còn phải chịu đựng các cơn đau đầu từ nhẹ đến nặng, kéo dài, âm ỉ rất khó chịu, gây suy giảm trí nhớ và mất khả năng tập trung.

- Những người bị suy nhược thần kinh cũng dễ gặp phải sự rối loạn hành vi, cảm xúc. Họ rất dễ cáu gắt, bực bội và khó chịu. Dần dần, người bệnh thu mình với cuộc sống, xã hội và dễ trầm cảm, tăng nguy cơ tự sát.

- Đồng thời, người bị suy nhược thần kinh còn gặp phải một số ảnh hưởng như: Cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống, trí nhớ suy giảm, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn nhịp tim,…

>>> Mời quý độc giả cùng lắng nghe phân tích của chuyên gia Nguyễn Hồng Hải về hậu quả của suy nhược thần kinh đối với sức khỏe người bệnh qua video sau:

tong dai tu van

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh

Trên thực tế, suy nhược thần kinh là bệnh mạn tính, dễ tái phát nên buộc người mắc phải điều trị kiên trì, lâu dài. Trong khi đó, các loại thuốc hướng thần về bản chất có tác dụng ức chế hệ thần kinh, do đó gây mất tập trung, giảm khả năng tư duy, đau đầu, mệt mỏi trong suốt thời gian sử dụng thuốc. Đó là chưa kể tới tình trạng nhờn thuốc, tác dụng phụ đến các cơ quan chức năng khác của cơ thể khi phải sử dụng kéo dài. Và một sự thật là thuốc tây chỉ hỗ trợ kiểm soát triệu chứng, không điều trị dứt điểm được bệnh.

Trước thực trạng khó khăn như trên, các nhà khoa học không ngừng tìm kiếm những giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị suy nhược thần kinh. Vị thuốc thảo dược hợp hoan bì là một phát hiện mang tính đột phá được tìm ra và ứng dụng lâm sàng cho kết quả như mong đợi, giúp phục hồi chức năng, nuôi dưỡng tế bào não bộ.

Kết quả nghiên cứu đã mở ra hướng đi mới, một tin vui cho người bị suy nhược thần kinh. Để tăng cường hiệu quả, các nhà khoa học đã sử dụng hợp hoan bì là thành phần chính kết hợp thêm 7 vị thuốc thảo dược khác bao gồm: Uất kim, viễn chí, toan táo nhân, ngũ vị tử, hồng táo, soy lecithin, vitamin PP, đồng thời ứng dụng công nghệ bào chế hiện đại, sản xuất thành công dạng viên nén tiện dụng mang tên Kim Thần Khang. Sản phẩm ra đời đem lại giải pháp hữu hiệu cho người bị suy nhược thần kinh. Do có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược nên Kim Thần Khang an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh hiệu quả

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh hiệu quả

mua ngay

Chia sẻ của người dùng Kim Thần Khang

Đã có rất nhiều người cải thiện tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh nhờ Kim Thần Khang.

Từng 4 năm sống chung với chứng suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, trầm cảm, anh Đỗ Văn Phong (sinh năm 1977, trú tại thôn 1, xã Tân Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) chia sẻ bệnh như hút cạn sức lực và tâm trí, khiến cuộc sống của anh rơi vào bế tắc. Nhờ biết đến và sử dụng Kim Thần Khang, anh đã quay trở về cuộc sống vui vẻ.

Cùng nghe chia sẻ của anh Phong tại video dưới đây:

>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua suy nhược thần kinh,  rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ

Đánh giá của chuyên gia

Lắng nghe phân tích của chuyên gia Nguyễn Văn Chương giải đáp câu hỏi: "Bệnh suy nhược thần kinh có tự khỏi được không hay bắt buộc phải điều trị bằng thuốc trong video dưới đây:

>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang

Cập nhật các thông tin xung quanh chứng bệnh suy nhược thần kinh nặng sẽ giúp bạn chủ động đối phó với các biến chứng nguy hiểm. Do đó, để giữ gìn và tăng cường dưỡng chất cho hệ thần kinh, hãy sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!

Để giải đáp thắc mắc về tình trạng suy nhược thần kinh nặng hoặc muốn biết thêm về sản phẩm Kim Thần Khang, mời bạn vui lòng liên hệ TỔNG ĐÀI MIỄN CƯỚC: 18006105/Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất nhé!

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh