Nhiều người rất hay nhầm lẫn hai thuật ngữ suy nhược cơ thể và suy nhược thần kinh với nhau nhưng trên thực tế hai chứng bệnh này lại không phải là một. Vậy sự khác nhau giữa chúng là gì và phải phân biệt chúng như thế nào?
Suy nhược thần kinh khác suy nhược cơ thể
Suy nhược cơ thể được hiểu thế nào?
Khi lao động quá sức, sau mắc bệnh hoặc chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, người ta rất dễ bị suy nhược cơ thể với các biểu hiện người mệt mỏi kéo dài, cảm thấy kiệt sức, đau nhức toàn thân (đau đầu, đau cơ, đau xương,…), khó ngủ, chán ăn, mất cảm hứng… Các triệu chứng này diễn ra rầm rộ trên toàn cơ thể và kéo dài, bệnh có thể khỏi khi được nghỉ ngơi, bồi dưỡng mà không cần đến bệnh viện hỗ trợ chữa trị, trừ khi có nguyên nhân do bệnh lí.
Suy nhược thần kinh là gì?
Khi bộ não hoạt động quá mức dễ dẫn đến rối loạn chức năng, người ta gọi tình trạng này là suy nhược thần kinh. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: tâm lí, chế độ ăn uống, áp lực công việc hay cũng có thể do chấn thương não, bệnh lí nhiễm khuẩn,...
Nhìn chung, suy nhược thần kinh là tất cả những rối loạn thần kinh. Có các dạng biểu hiện như stress, bệnh trầm cảm, hội chứng rối loạn lo âu,..
Những bệnh này để lâu ảnh hưởng đến sức khỏe rất trầm trọng, cần phải có sự can thiệp của bác sĩ chuyên khoa thần kinh. Bởi nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời, bệnh nhân có nguy cơ gây ra các hành vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.
Suy nhược cơ thể không phải là suy nhược thần kinh
Suy nhược cơ thể là cách gọi chung chung khi sức khỏe bị xuống dốc không phanh trong một thời gian dài. Có các triệu chứng thực thể như ốm yếu, chán ăn, khó ngủ, mệt mỏi, thần sắc không hồng hào, không còn tích cực trong các công việc,... Suy nhược cơ thể có thể được phục hồi bằng cách thay đổi chế độ dinh dưỡng, mà không cần thiết phải qua thăm khám bởi không có quy định cụ thể các triệu chứng. Còn suy nhược thần kinh cần phải đến khoa thần kinh, căn cứ vào các triệu chứng điển hình có trong bảng phân loại bệnh tâm thần của tổ chức Sức khỏe thế giới mà các bác sĩ sẽ chuẩn đoán chính xác bệnh.
Ngày nay, một trong các biện pháp để dự phòng cũng như hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh được ưu tiên lựa chọn đó là sử dụng các loại thực phẩm chức năng chứa các thảo dược thiên nhiên như hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim, hồng táo, toan táo nhân,... Đây đều là các thảo dược tốt cho hệ tâm thần, thần kinh; hiện nay đã được bào chế dưới dạng viên nén trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang để thuận tiện cho việc sử dụng.
Nhiều người đã lựa chọn sử dụng Kim Thần Khang để hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh và có kết quả rất tốt. Anh Trần Văn Hùng (sinh năm 1974, ở xóm 5, xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) cho biết, anh được bác sĩ chẩn đoán suy nhược thần kinh vào tháng 8/2012. Đến đầu năm 2014, anh biết đến sản phẩm Kim Thần Khang qua tivi và đã mua về sử dụng. “Sau khi uống Kim Thần Khang được 2 tháng, thấy bệnh tiến triển khả quan nên tôi tiếp tục sử dụng sản phẩm này. Đến nay, tôi đã dùng Kim Thần Khang hơn 5 tháng với liều 4 viên/ ngày, chia 2 lần sáng và chiều, uống trước khi ăn 30 phút. Trước kia, mỗi khi làm việc hoặc tiếp xúc với người khác, tôi thấy trong người mệt mỏi, tim đập nhanh; đau đầu, giấc ngủ chập chờn, thậm chí mất ngủ triền miên thì nay, nhờ sử dụng Kim Thần Khang, tôi cảm thấy nhịp tim ổn định, không còn hồi hộp nữa; giấc ngủ sâu hơn, tinh thần minh mẫn, tính tình đỡ cáu bẳn. Điều đặc biệt là các triệu chứng của bệnh không bị tái phát và tôi không gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào khi uống sản phẩm này” – anh Hùng cho biết.
*Tùy vào cơ địa mỗi người mà có tác dụng khác nhau
Để biết thêm thông tin về sản phẩm cũng như các vấn đề liên quan đến bệnh suy nhược thần kinh, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
Minh Hoàng