Khi bước vào độ tuổi dậy thì, trẻ thường có xu hướng thay đổi tâm, sinh lý. Theo các chuyên gia, trầm cảm tuổi dậy thì là tình trạng khá phổ biến hiện nay. Bệnh có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe, tâm lý của trẻ. Chính vì vậy, cha mẹ cần hiểu rõ hơn các thông tin về bệnh trầm cảm để có hướng điều trị kịp thời cho con.

Nguyên nhân trầm cảm tuổi dậy thì

Có rất nhiều nguyên nhân trầm cảm tuổi dậy thì. Theo các chuyên gia, những yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến trầm cảm ở độ tuổi này, bao gồm:

- Sự thay đổi trong não bộ: Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bộ não của thanh thiếu niên có cấu trúc khác với não của người trưởng thành. Thanh thiếu niên bị trầm cảm cũng có thể có sự khác biệt hormone và mức độ dẫn truyền thần kinh khác nhau. Chất dẫn truyền thần kinh là hóa chất chính ảnh hưởng đến cách các tế bào não giao tiếp với nhau và đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh tâm trạng, hành vi.

Trầm cảm tuổi dậy thì do sự thay đổi trong não bộ

Trầm cảm tuổi dậy thì do sự thay đổi trong não bộ

- Chấn thương đầu đời: Hầu hết trẻ em không có khả năng đối phó với những biến cố trong cuộc sống. Một sự kiện đau thương có thể để lại ấn tượng lâu dài. Mất cha mẹ hoặc bị lạm dụng thân thể, xâm hại tình dục có thể để lại những ảnh hưởng lâu dài và gây ra trầm cảm.

- Do di truyền: Nghiên cứu cho thấy, trầm cảm có một thành phần sinh học. Nó có thể được truyền từ cha mẹ sang con cái của họ. Trẻ em có một hoặc nhiều người thân bị trầm cảm, đặc biệt là cha mẹ, thì sẽ tiềm ẩn nhiều khả năng mắc  trầm cảm.

- Căng thẳng trong học tập: Những căng thẳng, sức ép về điểm số, vị trí trong lớp khiến trẻ luôn phải suy nghĩ. Điều này khiến trẻ có cảm giác bất lực. Thay vì nghĩ cách để vượt qua thử thách hay tâm sự với bạn bè, cha mẹ, người thân thì trẻ lại ôm nỗi niềm đó trong lòng. Tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực, trầm cảm.

>>> Xem thêm: Phải làm sao để vượt qua mất ngủ kéo dài do trầm cảm?

Những dấu hiệu trầm cảm tuổi dậy thì

Nhận biết sớm những dấu hiệu trầm cảm tuổi dậy thì có ý nghĩa rất quan trọng, Nó giúp cha mẹ có thể can thiệp đúng lúc để giải tỏa tâm lý và dần dần đưa trẻ trở lại cuộc sống bình thường. Dưới đây là những dấu hiệu của trầm cảm ở tuổi dậy thì cha mẹ cần lưu tâm:

-  Cảm thấy vô dụng hay vô giá trị: Khi ở tuổi này mà trẻ bắt đầu xem cuộc sống của mình vô vị, chẳng có giá trị nào, thường nói mình vô dụng thì phụ huynh hãy cẩn thận vì có thể trẻ đã bị trầm cảm.

Trẻ dậy thì là đối tượng dễ mắc trầm cảm

Trẻ dậy thì là đối tượng dễ mắc trầm cảm

- Trẻ luôn cảm thấy tức giận: Ở những trẻ dậy thì bị trầm cảm, , khi cảm thấy chán nản, chúng thường có xu hướng trở nên nóng tính và thể hiện sự tức giận bằng cách la hét, đập cửa hay làm những điều tương tự.

-  Cảm thấy buồn mà không có lý do: Phụ huynh nếu thấy con mình ảm đạm, trầm lắng mà không có lý do chính đáng, tần suất xảy ra ngày một thường xuyên hơn thì đây là lúc cần dành nhiều thời gian tìm hiểu và giúp đỡ con vượt qua giai đoạn khó khăn này.

-  Thay đổi thói quen ngủ: Một dấu hiệu quan trọng của bệnh trầm cảm tuổi dậy thì là sự thay đổi mạnh mẽ trong kiểu ngủ và thói quen ngủ. Trẻ thường ngủ quá nhiều hoặc quá ít. Bố mẹ cần phải thận trọng và theo dõi con một cách cẩn thận.

Ngủ nhiều cũng có thể là dấu hiệu trầm cảm

Ngủ nhiều cũng có thể là dấu hiệu trầm cảm

- Luôn thèm ăn: Một số người có thói quen đối phó với trầm cảm bằng cách ăn uống quá mức. Vì vậy, nếu thấy con đột nhiên ăn nhiều hơn bình thường, cha mẹ cũng nên cẩn trọng.

- Thích ở một mình: Mỗi đứa trẻ nói chung đều rất thích được tôn trọng sự riêng tư. Nhưng nếu trẻ tự tách mình ra khỏi bạn bè và gia đình thì đó là một dấu hiệu cho thấy chúng đang cần giúp đỡ.

>>> Xem thêm: Trầm cảm có nguy hiểm không?

Điều trị trầm cảm tuổi dậy thì bằng cách nào?

Khi thấy trẻ có dấu hiệu trầm cảm thì việc tìm gặp một chuyên gia tâm thần kinh là điều cần thiết. Bác sĩ sẽ thăm khám và tùy theo từng mức độ sẽ chỉ định cho trẻ sử dụng thuốc phù hợp. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng cần ở bên con, động viên, chia sẻ và cùng trẻ vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Điều này sẽ có ý nghĩa rất lớn với tình trạng trầm cảm của con bạn. Theo các chuyên gia, một số thay đổi trong lối sống hàng ngày có thể cũng sẽ giúp ích. Cụ thể:

- Tập thể dục: Nghiên cứu cho thấy, tập thể dục thường xuyên sẽ kích thích sản xuất các loại hóa chất có cảm giác tốt trong não, giúp nâng cao tâm trạng. Hãy đăng ký cho con bạn tham gia một môn thể thao mà chúng quan tâm hoặc đến với các trò chơi để khuyến khích hoạt động thể chất.

Tập luyện thường xuyên giúp chữa trầm cảm

Tập luyện thường xuyên giúp chữa trầm cảm

- Ngủ: Giấc ngủ rất quan trọng đối với tâm trạng của con bạn. Hãy chắc chắn rằng, con bạn ngủ đủ giấc mỗi đêm và tuân theo thói quen đi ngủ đều đặn.

- Chế độ ăn uống cân bằng: Cơ thể cần thêm năng lượng để chế biến thực phẩm giàu chất béo và đường. Những thực phẩm này có thể khiến con bạn cảm thấy chậm chạp. Vì vậy, hãy bổ sung cho con bạn đầy đủ các loại thực phẩm bổ dưỡng, nhưng cần hạn chế đồ ăn giàu chất béo và đường.

- Tránh dư thừa caffeine: Caffeine có thể tăng cường tâm trạng trong giây lát. Tuy nhiên, việc sử dụng thường xuyên có thể khiến con bạn gặp sự cố, cảm thấy mệt mỏi hoặc suy sụp. Hãy chắc chắn rằng, con bạn không sử dụng caffeine quá thường xuyên.

- Kiêng rượu: Uống rượu, đặc biệt là ở thanh thiếu niên có thể tạo ra nhiều vấn đề hơn. Bạn hãy nhắc nhở trẻ nên tránh uống rượu.

>>> Xem thêm: Chữa trầm cảm bằng thiền chỉ với 5 bước siêu đơn giản

Hỗ trợ điều trị trầm cảm nhờ thảo dược thiên nhiên

Trầm cảm là bệnh tiến triển kéo dài và dễ tái phát. Do vậy khi điều trị, người bệnh cần phải kiên trì. Hiện nay, đa phần người bị trầm cảm khi đi khám đều được chuyên gia kê các loại thuốc chống trầm cảm. Tuy nhiên, nếu dùng kéo dài, người mắc có thể bị phụ thuộc vào thuốc.

Chính vì vậy, để giúp cải thiện tình trạng trầm cảm tuổi dậy thì, các chuyên gia khuyên nên cho trẻ kết hợp dùng thuốc với các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên an toàn. Điển hình cho dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang có thành phần chính từ  hợp hoan bì, kết hợp cùng các dược liệu quý khác giúp dưỡng tâm, an thần, giải uất, có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị trầm cảm tuổi dậy thì.

Kim Thần Khang giúp hỗ trợ điều trị trầm cảm được nhiều người tin dùng

Kim Thần Khang giúp hỗ trợ điều trị trầm cảm được nhiều người tin dùng

tong dai tu van

Đây là sản phẩm duy nhất trên thị trường có nguồn gốc từ thảo dược tác động đến cả nguyên nhân gây căng thẳng thần kinh, đó là giúp cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin và cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh, từ đó cải thiện các triệu chứng của trầm cảm hiệu quả. 

Cảm nhận khách hàng khi dùng Kim Thần Khang

Chúng ta cùng theo dõi câu chuyện của người phụ nữ từng vượt qua tình trạng trầm cảm thành công, đó là chị Tằng Thị Hương (19 tuổi, ở thôn Khe Chanh, xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, SĐT: 0948.973.250). Mời bạn xem thêm chia sẻ của chị Hương TẠI ĐÂY.

>>> Xem thêm: Nhiều người bị trầm cảm, mất ngủ, rối loạn lo âu,… chia sẻ về cách cải thiện bệnh hiệu quả.

Chuyên gia đánh giá về tác dụng của Kim Thần Khang

Để hiểu về trầm cảm và những biến chứng nguy hiểm từ bệnh, mời bạn lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Chương tại video này:

dat mua ngay kim than khang

>>> Xem thêm: Đánh giá của nhiều chuyên gia khác về tác dụng của Kim Thần Khang

Việc nhận biết sớm các dấu hiệu trầm cảm tuổi dậy thì sẽ giúp cha mẹ có hướng điều trị tốt hơn. Để khắc phục và phòng ngừa trầm cảm tuổi dậy thì ngay từ giai đoạn đầu, hãy lựa chọn sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!

Bạn đang có dấu hiệu trầm cảm tuổi dậy thì, hoặc mắc các bệnh nguy hiểm do trầm cảm gây ra, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!