Việc phát hiện và điều trị rối loạn lo âu nói chung và rối loạn thần kinh thực vật nói riêng hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, bởi đi khám thầy thuốc không tìm thấy các tổn thương thực thể, chỉ kết luận bệnh thông qua các triệu chứng lâm sàng. Với Tây y, đây vẫn là bệnh “khó trị”.
Hệ thần kinh thực vật là gì?
Trong hệ thống thần kinh có hệ thần kinh động vật (điều khiển các hoạt động chủ động như: Đi lại, vận động, cầm nắm, ăn uống…) và hệ thần kinh thực vật (điều chỉnh hoạt động tự động của cơ thể mà không phụ thuộc vào sự chỉ huy của não bộ như: dạ dày tiêu hóa thức ăn, bàng quang bài tiết nước tiểu, nhịp tim, huyết áp…).
Hệ thần kinh thực vật là hệ thần kinh tự động (Autonomic Nervous System – ANS). Trong điều hoà chức năng của các cơ quan thường có sự tham gia của cả hai hệ thần kinh giao cảm (SANS) và phó giao cảm (PANS). Khi một trong hai hệ thống bị rối loạn, sẽ đưa đến hội chứng rối loạn thần kinh thực vật.
Chức năng điều hòa các cơ quan của hệ thần kinh thực vật
Rối loạn thần kinh thực vật là gì?
Hệ thần kinh thực vật bị tổn thương sẽ dẫn đến bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Bệnh lý này có thể ở mức độ nhẹ, hoặc cũng có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Nó ảnh hưởng đến một phần hoặc toàn bộ hệ thống thần kinh tự động. Đôi khi, các vấn đề mà nó gây ra tạm thời và có thể hồi phục, còn lại hầu hết là mạn tính và trở nên nặng hơn theo thời gian. Đái tháo đường và bệnh Parkinson là hai ví dụ điển hình cho hai bệnh lý mạn tính có thể dẫn tới rối loạn hệ thần kinh thực vật.
Rối loạn lo âu lâu ngày: Thủ phạm dẫn đến rối loạn thần kinh thực vật
Chị Lan vốn là bà chủ của quán cà phê ở TP Phan Thiết, Bình Thuận. Là người hoạt bát, vui vẻ và lạc quan, thích giao tiếp, nhưng chị không bao giờ nghĩ rằng các bệnh tâm thần kinh có thể “ghé thăm” mình. Đến một ngày tháng 4 năm 2016, sức khỏe chị tự nhiên biểu hiện lạ thường. Chị kể: “Bỗng dưng cơ thể tôi khác lạ, người cứ bần thần, hay hoảng sợ, sợ hãi vô cớ, sợ bóng tối, sợ tiếng động, sợ ở nhà một mình. Tôi lúc nào cũng có cảm giác ngộp thở, tim đập loạn xạ, người cảm giác chơi vơi như ở giữa mênh mông biển khơi. Tôi rất sợ nước, chỉ tắm nhanh khoảng 70 - 80% cơ thể là vội đi ra. Những lúc sợ hãi thì mồ hôi vã ra, trống ngực đánh liên hồi, có thể nghe rõ từng tiếng gõ nhịp trong lồng ngực. Đặc biệt khi thở, tôi thở hổn hển, hơi thở nông, chỉ hít vào và thở ra được khoảng 50% thôi. Tôi luôn lo lắng, đi ra ngoài đường chỉ lo xe đâm vào mình, người cứ giật mình thon thót, rơi vào hoảng loạn.
Từ một người vui vẻ, chị Lan bỗng rơi vào trạng thái “sợ đủ thứ”
Tôi giao tiếp cũng không được, tiếp xúc với bạn bè không biết nói chuyện gì, mọi người nói mà trong đầu tôi không tập trung, đau đầu, cứ chán nản chỉ muốn bỏ đi. Thời gian này, tôi ăn không ngon, ngủ không yên, chỉ trong vài tháng mà trông tôi bơ phờ, người gầy đi thấy rõ. Tôi đi khám khắp nơi không tìm ra bệnh, mọi xét nghiệm đều bình thường. Mãi đến khi tới một bệnh viện lớn, họ kết luận tôi bị rối loạn thần kinh thực vật do rối loạn lo âu gây ra.".
Trường hợp như chị Lan không phải hiếm. Theo các chuyên gia, hệ thần kinh thực vật được chia làm 2 phần: Hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm. Đây là 2 nhánh của hệ thần kinh giúp cơ thể giải quyết stress. Hệ thần kinh giao cảm thường cảnh báo và giúp chúng ta thoát khỏi các mối nguy hiểm. Trước những trạng thái nguy hiểm, hệ thần kinh giao cảm sẽ được kích hoạt (trong y học gọi là kích thích phản ứng đánh hoặc chạy - fight or flight response). Khi cơ thể lo lắng hoặc đứng trước những yếu tố gây lo lắng gì thì cơ thể đều có phản ứng đó. Đây là hậu quả của sự kích thích hệ thần kinh giao cảm, điều này khiến cho áp lực máu tăng, huyết áp tăng, oxy trong máu thắng lên, nhịp thở tăng lên để cơ thể chúng ta chuẩn bị cho tình huống sắp xảy ra. Đó là những hoạt động bình thường của hệ thần kinh thực vật. Tuy nhiên, ở những người bị trầm cảm hoặc rối loạn lo âu thì những cơn lo lắng này lặp đi lặp lại nhiều trong ngày và trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật (hệ thần kinh giao cảm) bị kích thích liên tục sau một thời dài sẽ dẫn đến rối loạn hệ giao cảm và sau đó cả rối loạn hệ thần kinh thực vật. Như vậy, rối loạn hệ thần kinh thực vật là hậu quả của rối loạn lo âu, trầm cảm hoặc những tổn thương ở hệ thần kinh trung ương như chấn thương tủy sống, chấn thương não bộ. Ngoài ra, rối loạn thần kinh thực vật còn có thể được gây ra bởi các bệnh chuyển hoá như tiểu đường vv...
Ngoài ra, khi rối loạn lo âu kéo dài sẽ xảy ra sự mất cân bằng giữa hai hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm sẽ gây ra các triệu chứng rối loạn như: Rối loạn giấc ngủ, rối loạn nhịp tim, trầm cảm, rối loạn hành vi... Thường gặp là triệu chứng ở hệ tim mạch và bệnh nhân được chẩn đoán là rối loạn thần kinh tim. Bệnh nhân có nhịp tim nhanh, thậm chí co thắt mạch vành gây đau ngực, hồi hộp, đánh trống ngực, đôi khi có cảm giác hẫng người, lúc nào cũng vô cùng lo sợ. Đặc biệt, các cơn rối loạn này không theo quy luật và có thể kết thúc đột ngột, khiến người ngoài tưởng rằng bệnh nhân giả bộ.
Đối với rối loạn thần kinh thực vật mà phó giao cảm chiếm ưu thế thì người bệnh bị co thắt phế quản gây khó thở. Người bệnh và người thân trong gia đình cảm thấy triệu chứng xảy ra bất thường, nhanh đến, nhanh đi, quá giống với giả bộ. Chính vì vậy, nhiều khi người bệnh vừa kêu mệt mỏi, khó thở buổi sáng thì buổi trưa triệu chứng đã dứt, thậm chí họ còn chưa kịp đi khám. Và những dấu hiệu bệnh tái phát thường xuyên, nhưng cứ như vậy nên người bệnh không muốn chia sẻ với người thân, họ có thái độ trầm cảm và nghĩ rằng mình bị rối loạn tâm thần, hoặc đến khám tại chuyên khoa tâm thần. Ngoài ra, người bệnh có thể kèm theo rối loạn kinh nguyệt, rụng tóc, da khô, hư móng, giảm ham muốn tình dục, mất ngủ triền miên.
Triệu chứng mơ hồ, chẩn đoán khó khăn
Từ xưa tới nay, chẩn đoán bệnh rối loạn thần kinh thực vật gặp nhiều khó khăn bởi triệu chứng rất mơ hồ. Bệnh nhân không hề có một tổn thương thực thể nào, có thể bị chẩn đoán nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh tim mạch, phổi, suy nhược cơ thể… Vì vậy trước khi chẩn đoán bệnh, người bệnh phải trải qua hàng loạt các xét nghiệm, đi khám nhiều nơi nhưng vẫn không tìm ra tổn thương ở đâu, các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường. Điều này gây thiệt hại về tiền của, khiến người bệnh càng rơi vào hoang mang, thất vọng, thậm chí nhiều người nghĩ rằng mình bị “ma ám”.
Việc điều trị rối loạn thần kinh thực vật do rối loạn lo âu cũng rất khó khăn và kéo dài. Đến nay, hầu như các nhà chuyên môn mới chỉ có cách điều trị triệu chứng. Các thuốc thường dùng gồm: Thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc chữa mất ngủ và rối loạn lo âu; Thuốc điều chỉnh nhu động ruột; Thuốc điều chỉnh co thắt bàng quang để chữa rối loạn tiểu tiện; Thuốc tim mạch; Thuốc làm giảm tiết mồ hôi.
Câu chuyện của anh Vinh (Tổ 1, ấp Trại Bí, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, Tây Ninh) sẽ giúp bạn hiểu hết nỗi khổ của người không may mắc căn bệnh rối loạn thần kinh thực vật do rối loạn lo âu
Cũng tương tự như trường hợp của chị Hoa ở trên, gia đình Anh Vinh đang rất hạnh phúc thì bỗng dưng một ngày anh mắc “bệnh lạ”. Anh Vinh kể lại: “Năm 2012, tự nhiên tôi có cảm giác choáng váng, mệt mỏi, khó thở, đau lồng ngực, tim đập nhanh lắm, người cứ bồn chồn, bứt rứt, không tập trung làm gì được, tâm trạng luôn lo lắng bất an. Ban đêm thì không ngủ được, cứ nhắm mắt lại là gặp ác mộng, ngủ không yên giấc, giật mình thon thót. Sáng ra thì ngáp ngắn, ngáp dài, không muốn đi đâu, nằm li bì trên võng cả ngày. Thời gian này, tôi không thể làm bất cứ công việc gì, ngay cả việc cầm chổi quét nhà tôi cũng không làm được, lúc nào cũng nghi mình mắc bệnh nguy hiểm. Người mệt hoài, không thở nổi, cảm thấy không điều khiển được bản thân. Tôi đi khám ở một loạt bệnh viện, từ địa phương đến Trung ương tùm lum hết thảy. Nơi thì chẩn đoán bị viêm xoang, rối loạn vận mạch, rối loạn tiền đình, dạ dày,… nhưng dùng thuốc vẫn không thấy khả thi.
Tôi cùng bố đến bệnh viện tâm thần Biên Hòa – Đồng Nai. Ở đây, sau khi kiểm tra bác sĩ chẩn đoán tôi bị rối loạn hệ thần kinh thực vật mà nguyên nhân sâu xa là do RỐI LOẠN LO ÂU lâu ngày và cho dùng thuốc. Uống thuốc vào thì tính tình có bớt cáu bẳn, nhưng vẫn ngủ lì bì, cơ thể vô cùng mệt mỏi, bác sĩ đổi thuốc liên tục mà không ăn thua. Trong thời gian điều trị tại bệnh viện tâm thần, cứ nghe ai nói có bác sĩ nào giỏi, nổi tiếng là bố tôi lại xin địa chỉ tìm đến điều trị bệnh cho tôi. Cả gia đình vào cuộc tìm bệnh và chữa bệnh cho tôi. Thế nhưng, “tiền mất tật mang” mà bệnh của tôi không đỡ, có thời điểm cả gia đình tôi định bỏ cuộc”.
Xem video anh Vinh và người thân kể lại quá trình phát hiện và cải thiện bệnh vô cùng gian truân:
Vậy đâu là giải pháp giúp người bệnh cải thiện rối loạn thần kinh thực vật do rối loạn lo âu?
Điều trị rối loạn thần kinh thực vật chủ yếu là giải quyết các nguyên nhân gây bệnh. Việc điều trị triệt để nhằm thiết lập được sự cân bằng trong hệ thần kinh, sự cân bằng giữa hệ giao cảm và phó giao cảm. Vậy đâu là giải pháp cải thiện bệnh mang tới hiệu quả cao?
Quay lại câu chuyện của anh Vinh. Cuộc sống của anh dường như rơi vào bế tắc, anh tưởng như mình sắp chết, vô phương cứu chữa. Nhưng một lần tình cờ xem chương trình sức khỏe trên tivi, thấy chuyên gia nói đúng những gì mình đang gặp phải, anh quan tâm theo dõi hết chương trình. Và thật may, anh đã biết đến sản phẩm Kim Thần Khang chuyên dùng cho chứng rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật, suy nhược thần kinh, anh quyết định tìm mua ngay. “Thời gian đầu dùng Kim Thần Khang, tôi thấy sức khỏe được cải thiện, triệu chứng hồi hộp, lo lắng bắt đầu thuyên giảm. Sau đó, tôi tiếp tục dùng sản phẩm thì thấy người khỏe hơn rất nhiều. Chỉ sau một thời gian dùng Kim Thần Khang tôi nhận thấy tình trạng kém tập trung được cải thiện, đã kiểm soát được suy nghĩ, tinh thần ổn định, ngủ ngon và sâu giấc, bớt mộng mị, cáu gắt vô cớ...".
Từ câu chuyện của anh Vinh, cùng tìm hiểu xem tại sao Kim Thần Khang lại hiệu quả với chứng rối loạn thần kinh thực vật do rối loạn lo âu?
Kim Thần Khang là sự kết hợp từ 8 thành phần quý, trong đó hợp hoan bì được lựa chọn là thành phần chính. Hợp hoan bì giúp cải thiện các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật, mất ngủ, trầm cảm ở người bị rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh.
Hợp hoan bì: Là vỏ của cây hợp hoan (cây hạnh phúc), một vị thuốc nổi tiếng có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Người ta quan sát thấy các lá của cây khép vào ban đêm và khi trời mưa, xòe ra khi được mặt trời chiếu vào. Do đặc điểm độc đáo này, nó đã được gọi là "cây ngủ" ở Nhật Bản. Ở Trung Quốc, nó được gọi là "Cây hạnh phúc”.
Vỏ cây hợp hoan là vị thuốc quý giúp cải thiện các bệnh về thần kinh
Trong y học cổ truyền, việc sử dụng hợp hoan bì có liên quan đến thúc đẩy niềm vui, làm dịu nỗi buồn, làm sáng mắt và khơi dậy những ham muốn của trái tim. Trong y học hiện đại, hợp hoan bì là một loại thực vật học, giúp "nuôi dưỡng trái tim và bình tĩnh tinh thần".
Theo các chuyên gia cho biết bản chất của người bị rối loạn thần kinh thực vật là do rối loạn các chất dẫn truyền thần kinh ở não bộ cụ thể là làm tăng catecholamin và làm giảm serotonin. Để cải thiện tình trạng này chúng ta chỉ cần điều chỉnh cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh này thì các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật sẽ thuyên giảm.
Và hợp hoan bì chính là chìa khóa giúp bạn cải thiện vấn đề này đó là làm cân bằng nồng độ catecholamin và serotonin trong não bộ từ đó cải thiện các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả.
Y học hiện đại đã chứng minh được chiết xuất của hợp hoan bì (Julibroside C1) có tác dụng chống lo âu, giảm hồi hộp, làm dịu thần kinh qua tác động trên hệ thống thụ thể serotoronergic (thụ thể 5- HT1A).
Từ kinh nghiệm đúc kết của y học cổ truyền, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu tác dụng hợp hoan bì trên chức năng thần kinh. Điển hình là nghiên cứu tại khoa dược các trường Đại học Dược, Đại học Kyung Hee, Đại học Quốc gia Pukyong cho thấy, hợp hoan bì có tác dụng giải trầm uất, làm dịu thần kinh. Đồng thời tăng chức năng cho tế bào thần kinh thông qua 2 cơ chế: Một là làm tăng yếu tố trung gian serotonin (chất dẫn truyền xung động thần kinh), đặc biệt là thụ thể 5-HT1A, từ đó có tác dụng làm dịu thần kinh, giải trầm uất, cải thiện lo âu, phiền muộn, hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ; Hai là có tác dụng chống oxy hóa - dịch chiết vỏ cây hợp hoan có tác dụng ức chế và tiêu diệt gốc tự do (yếu tố gây lão hóa và tổn thương tế bào não), nó được đánh giá mạnh gấp 6 lần acid ascorbic (vitamin C). Chính nhờ công dụng này, hợp hoan bì giúp phục hồi chức năng và nuôi dưỡng tế bào não bộ, cải thiện tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, lấy lại tinh thần lạc quan, bình thản trong tâm hồn.
Để đạt hiệu quả một cách toàn diện, ngoài hợp hoan bì, Kim Thần Khang còn có sự kết hợp của 7 thành phần khác:
- Uất kim (rễ phụ cây nghệ) giúp giải trầm uất, giảm suy nghĩ nhiều.
- Viễn chí (trí nhớ xa) giúp tăng cường trí nhớ, tăng khả năng tập trung.
- Toan táo nhân, ngũ vị tử: Giúp trấn tĩnh hệ thần kinh, giảm hồi hộp, bồn chồn, tim đập nhanh, ngủ sâu.
- Hồng táo: Giúp tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi.
- Vitamin PP, Soylecithin (vỏ hạt đậu nành): Giúp tăng dinh dưỡng cho não bộ, giúp thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng.
Tất cả các thành phần trên tạo thành công thức tác động đa chiều lên hệ thần kinh thực vật, do đó cải thiện hầu hết các triệu chứng bệnh như rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ, hồi hộp, tim đập nhanh, mệt mỏi, nghi mình có bệnh…
TẠI SAO NÊN CHỌN KIM THẦN KHANG ĐỂ CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG CỦA RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT, RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM, SUY NHƯỢC THẦN KINH? 1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài. 2. Sản phẩm chứa thành phần là cao hợp hoan bì - vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giải căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness). 3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của người bệnh: - Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim đều có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, vì vậy cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, lo lắng. - Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, cải thiện các bệnh lý về thần kinh như rối loạn thần kinh thực vật, trầm cảm xuất hiện hoặc tái phát. - Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều Vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể. |
Sản phẩm Kim Thần Khang ra đời giúp đem lại tin vui cho nhiều người. Bạn đọc có thể tham khảo thêm nhiều tấm gương người thật việc thật đã chiến thắng các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ kinh niên một cách thần kỳ TẠI ĐÂY.
Để phòng ngừa, cải thiện rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật, người bệnh nên:
- Tập suy nghĩ tích cực, duy trì thể dục và lối sống lành mạnh, từ bỏ các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào, cà phê, trà đặc... Tập hít thở sâu; xoa vùng trên rốn hàng ngày có giá trị lớn trong phòng và điều trị rối loạn thần kinh thực vật. Bạn nên lựa chọn các môn thể thao như yoga, thiền, bài tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp với thể lực,... giúp làm giảm hormone gây căng thẳng như cortisol, giải phóng endorphin giúp cải thiện tâm trạng, giảm lo âu căng thẳng.
- Luôn giữ tinh thần lạc quan, thoải mái, vui vẻ, cười nhiều hơn bởi khi cười cơ thể sẽ tăng tiết các hormone cải thiện tâm trạng như serotonin và endorphin, giảm nồng độ các hormone gây kích hoạt sự căng thẳng như cortisol, adrenalin do đó giúp giảm stress, cải thiện rối loạn lo âu và rối loạn thần kinh thực vật.
- Liên hệ tới số điện thoại tư vấn miễn cước 18006105/Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất về cách cải thiện rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật, trầm cảm, suy nhược thần kinh.
Như vậy, việc chẩn đoán và điều trị rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật theo tây y còn nhiều khó khăn và tốn kém, bởi các triệu chứng mơ hồ, dễ nhầm lẫn với bệnh khác. Do đó, để cải thiện bệnh này, bạn có thể tìm kiếm sử dụng các sản phẩm thảo dược, điển hình như Kim Thần Khang mà nhiều người đã dùng có kết quả tốt.
NHẬN NGAY ƯU ĐÃI MUA 6 TẶNG 1
Nhằm tri ân sự đồng hành của Quý khách dành cho nhãn hàng Kim Thần Khang trong suốt thời gian qua, chúng tôi triển khai chương trình MUA 6 TẶNG 1. Khi mua combo 6 hộp Kim Thần Khang, Khách hàng sẽ được tặng ngay 1 hộp Kim Thần Khang trị giá 220.000đ.
Cảm nhận người dùng
Hãy lắng nghe chia sẻ của chị Ma Thị Hằng ở Thái Nguyên cải thiện mất ngủ, trầm cảm 30 năm:
Chia sẻ của bà Phùng Thị Năm ở Đắc Lắc về bí quyết cải thiện tình trạng mất ngủ 30 năm:
Mời độc giả cùng nghe chia sẻ của chị Hà: Cải thiện bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu:
Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ nhiều người:
Trên thực tế, Kim Thần Khang đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Hơn 90% người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Các triệu chứng điển hình như: Mệt mỏi, mất ngủ, lo âu, sợ hãi, căng thẳng quá mức,… bắt đầu được cải thiện.
- Giai đoạn 2: Tâm trạng trở về bình thường, giấc ngủ bắt đầu hồi phục, khi dậy người bệnh không còn cảm giác lo âu, sợ hãi, mệt mỏi.
- Giai đoạn 3: Sức khỏe cải thiện, người khỏe mạnh, tâm trạng hân hoan, yêu đời, trở về với cuộc sống bình thường.
Đối tượng sử dụng:
- Dùng cho những người bị căng thẳng thần kinh, suy nhược thần kinh, đau đầu, mất ngủ, hồi hộp, rối loạn lo âu.
- Người làm việc, học tập, lao động trí óc căng thẳng thần kinh, có biểu hiện tâm trạng trầm uất.
Hướng dẫn sử dụng:
- Ngày uống 2-4 viên/lần x 2 lần/ ngày.
- Nên sử dụng sản phẩm trước bữa ăn 30 phút.
- Nên sử dụng liên tục một đợt từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.
Đánh giá của chuyên gia
Kim Thần Khang được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, đem đến tác động toàn diện cho sức khỏe hệ thần kinh. Lắng nghe chuyên gia phân tích về 3 lợi ích vượt trội của Kim Thần Khang đối với sức khỏe thần kinh TẠI ĐÂY
Đặc biệt mới đây, Kim Thần Khang đã được đưa ra thảo luận tại Hội nghị khoa học thường niên của Hội tâm thần học Việt Nam ngày 30/10/2020 tại KS Kim Liên - TP Hà Nội. Sản phẩm được nhiều chuyên gia đánh giá cao về tác động 2 trong 1, giúp Kim Thần Khang trở thành công thức tăng cường sức khỏe thần kinh hàng đầu hiện nay TẠI ĐÂY
Sáng ngày 23/11//2020, Đài truyền hình Quốc hội Việt Nam đã đưa tin về phương pháp cải thiện rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ kéo dài an toàn, hiệu quả. Trong chương trình, chuyên gia phân tích trong gần 10 năm qua, tại Việt Nam xuất hiện sản phẩm Kim Thần Khang có chiết xuất chính từ cao hợp hoan bì, giúp giải trầm uất, dưỡng tâm, an thần, không gây tác dụng phụ, đem lại hiệu quả vượt trội trong quá trình điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ kéo dài TẠI ĐÂY
Giải thưởng của Kim Thần Khang
Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng "Top 100 sản phẩm cho gia đình, trẻ em" và “Thương hiệu gia đình tin dùng”. Gần đây nhất là giải thưởng "Thương hiệu Hàng đầu Việt Nam – VietNam Top Brand 2019".
Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng
KIM THẦN KHANG CAM KẾT HOÀN TIỀN 100% NẾU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG KHÔNG HIỆU QUẢ
Bên cạnh chương trình “Tích điểm - Nhận quà”, để đảm bảo quyền lợi cho Khách hàng và khẳng định chất lượng của sản phẩm, Kim Thần Khang cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu Khách hàng sử dụng sản phẩm không thấy hiệu quả.
Quý độc giả có thắc mắc về các bệnh lý thần kinh như: Rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật, trầm cảm, suy nhược thần kinh cũng như là sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006105/Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.