Thiếu ngủ, thói quen ăn uống không khoa học và lười tập thể dục là “công thức” hoàn hảo cho chứng trầm cảm ở sinh viên phát triển. Những căng thẳng trong việc học hành, tiền bạc, áp lực tìm việc sau khi ra trường kèm theo các mối quan hệ “không đâu vào đâu” khiến nhiều sinh viên đã phải từ bỏ giảng đường hoặc tệ hơn là tìm đến cái chết. 

Trầm cảm là gì?

Trầm cảm là chứng rối loạn tâm trạng, người bệnh có cảm giác buồn rầu và thiếu động lực. Cảm giác này sẽ khiến người bệnh có những suy nghĩ và cách hành xử đôi khi lập dị, khác người.

Ngày nay, áp lực cuộc sống khiến nhiều người có cảm giác buồn chán. Ở hầu hết mọi người, cảm giác này sẽ giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, nếu bạn thấy chán nản và buồn rầu quá 2 tuần và những suy nghĩ tiêu cực bắt đầu ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh trầm cảm cần phải cảnh giác.

Trầm cảm để lâu ngày không chữa có thể khiến người bệnh cảm thấy tuyệt vọng, vô dụng, luôn tự đổ lỗi cho mình và dằn vặt dù chỉ là những lỗi lầm nhỏ nhặt nhất. Tinh thần suy sụp khiến họ không muốn tham gia vào những hoạt động thường ngày, thậm chí không ít người đã đi tìm cái chết.

Ở Mỹ, tự tử là nguyên nhân gây tử vong thứ hai trong số những người ở độ tuổi 15 - 34. Cũng theo thống kê, 8,3% số người ở độ tuổi từ 18 - 25 có suy nghĩ nghiêm túc muốn tự tử.

   Trầm cảm khiến người bệnh cảm thấy tuyệt vọng và trở nên vô dụng

Trầm cảm khiến người bệnh cảm thấy tuyệt vọng và trở nên vô dụng

Trầm cảm là yếu tố nguy cơ lớn nhất đối với vấn nạn tự tử ở thanh niên. Ngoài trầm cảm còn có một số yếu tố nguy cơ khác như: 

- Lạm dụng chất kích thích

- Tiền sử gia đình bị trầm cảm và bệnh tâm thần

- Đã từng cố gắng tự tử nhưng không thành

- Cuộc sống căng thẳng

- Tiếp xúc với những sinh viên khác đã tự tử vì trầm cảm.

>>>Xem thêm:Tổng quan về bệnh rối loạn lo âu trầm cảm

Những yếu tố nguy cơ dẫn đến chứng trầm cảm ở sinh viên

Cuộc sống hiện đại nảy sinh nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến chứng trầm cảm, đặc biệt là với những sinh viên không chuẩn bị tâm lý kỹ càng trước khi bước vào giảng đường đại học. Ngày nay, sinh viên phải đóng một khoản học phí khá lớn, triển vọng nghề nghiệp trong thời buổi hội nhập, cạnh tranh cao cũng là một yếu tố khiến nhiều sinh viên lo lắng. Tất cả những “nỗi niềm” này đều có thể dẫn đến chứng trầm cảm ở sinh viên.

Tình yêu tuổi trẻ được xác định là nguyên nhân chính dẫn đến chứng trầm cảm ở sinh viên. Bởi khi một mối quan hệ kết thúc, người trong cuộc thường suy nghĩ miên man, khó kiểm soát, khó ngủ. Theo một thống kê tại Mỹ, có đến 43% sinh viên mắc chứng mất ngủ sau khi chia tay. Đặc biệt, những người có tuổi thơ không trọn vẹn, bị bỏ bê hoặc lạm dụng sẽ thường có cảm giác không an toàn, cảm thấy bị phản bội nên rơi vào suy nghĩ mông lung, đau khổ kéo dài.

 Tình yêu, áp lực học hành, công việc… là những nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm ở sinh viên

Tình yêu, áp lực học hành, công việc… là những nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm ở sinh viên

Bên cạnh đó, áp lực điểm số, học phí, áp lực tìm kiếm việc làm sau khi ra trường cũng làm tâm trạng căng thẳng, dễ dẫn đến chứng trầm cảm ở sinh viên.

Sinh viên bị trầm cảm có nguy cơ cao tìm đến các chất gây nghiện. Một số người bị trầm cảm bắt đầu tìm đến với rượu bia, sử dụng chất kích thích, hút cần sa hay tham gia vào hành vi mua, bán dâm để đối phó với nỗi đau tinh thần.

>>>Xem thêm: Trầm cảm lo âu và 7 điều ít ai biết đến

Chẩn đoán và điều trị trầm cảm ở sinh viên

Đại học là một môi trường căng thẳng đối với hầu hết những người trẻ tuổi, do đó, nếu nghi ngờ một sinh viên nào đó bị trầm cảm, trách nhiệm thuộc về cả phụ huynh, thầy cô và bạn bè. Những người này cần cố gắng giúp sinh viên đó thoát khỏi trầm cảm nặng càng sớm càng tốt.

Việc chẩn đoán bệnh trầm cảm ở sinh viên dựa trên đánh giá sức khỏe tâm thần, bao gồm quá trình trưởng thành, bối cảnh gia đình, thành tích học tập và những hành vi tự làm mình tổn thương.

 Sinh viên có dấu hiệu trầm cảm cần tăng cường tập luyện và nghỉ ngơi nhiều hơn

Sinh viên có dấu hiệu trầm cảm cần tăng cường tập luyện và nghỉ ngơi nhiều hơn

tong dai tu van

Sau khi được chẩn đoán, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Phương pháp điều trị trầm cảm ở sinh viên phổ biến nhất là kết hợp giữa sử dụng thuốc chống trầm cảm và liệu pháp hành vi nhận thức, tâm lý trị liệu. Bên cạnh đó, sinh viên bị trầm cảm cũng cần tập thể dục thường xuyên, ăn uống theo một chế độ dinh dưỡng lành mạnh và nghỉ ngơi nhiều hơn so với những sinh viên bình thường.

Với những người bị trầm cảm do thất tình, liệu pháp điều trị tốt nhất là thời gian. Trải qua thời gian, cảm giác lo âu, buồn phiền sẽ nguôi ngoai dần. Bên cạnh đó, liệu pháp trị liệu hành vi nhận thức, điều trị đau buồn phức tạp cũng được chứng minh là có hiệu quả trong việc giúp chữa lành những “trái tim tan vỡ”.

>>>Xem thêm: Chữa trầm cảm bằng thiền  

Cải thiện trầm cảm hiệu quả nhờ sản phẩm thảo dược

Trầm cảm ở sinh viên cũng được coi là “kẻ sát nhân” thầm lặng bởi nó dẫn đến nguy cơ hủy hoại cuộc sống sinh viên. Để cải thiện tình trạng bệnh, ngoài việc trị liệu tâm lý, xây dựng chế độ sinh hoạt điều độ, kết hợp luyện tập thể dục thể thao, nghỉ ngơi hợp lý, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên hàng ngày nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, giảm triệu chứng trầm cảm, làm dịu thần kinh và tình trạng mất ngủ kéo dài. Điển hình cho dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang.

Sản phẩm Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì, phối hợp cùng các dược liệu quý khác giúp dưỡng tâm, an thần, giải trầm uất, có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị trầm cảm hiệu quả, nhất là đối với sinh viên bị trầm cảm.

 Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị trầm cảm an toàn, hiệu quả

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị trầm cảm an toàn, hiệu quả

dat mua ngay kim than khang

Đây là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, tác động đến cả nguyên nhân gây căng thẳng thần kinh đó là giúp cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin và cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh, từ đó cải thiện các triệu chứng của trầm cảm, lo âu mất ngủ kéo dài hiệu quả. Kim Thần Khang hiện đang là sản phẩm uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần kinh được rất nhiều người tin dùng trong hỗ trợ điều trị mất ngủ, giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi, đau đầu, lo âu, trầm cảm. Kim Thần Khang có thể dùng được lâu dài mà không gây tác dụng phụ.

KINH NGHIỆM CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM

Không chỉ các em học sinh, rất nhiều người trưởng thành cũng gặp phải triệu chứng trầm cảm, khiến cuộc sống như rơi vào bế tắc. Điển hình như chị Trần Thị Quyết ở thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. Chị bị lo sợ vô cớ, mất ngủ, khó ăn… suốt một thời gian dài. Hãy lắng nghe câu chuyện của chị Quyết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Nhiều người đã thành công khi vượt qua rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ TẠI ĐÂY

CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ VỀ SẢN PHẨM KIM THẦN KHANG

Để hiểu hơn về bệnh trầm cảm và những biến chứng nguy hiểm từ bệnh, mời bạn lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Chương tại video này:

>>> Xem thêm: Đánh giá của nhiều chuyên gia khác về tác dụng của Kim Thần Khang

Việc nhận biết sớm các hậu quả nghiêm trọng của chứng trầm cảm ở sinh viên sẽ giúp ngăn ngừa tình huống xấu xảy ra. Để khắc phục và phòng ngừa trầm cảm, đừng quên sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!

Nếu còn thắc mắc về tình trạng trầm cảm ở sinh viên cũng như sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!