Rối loạn lo âu là gì?

Rối loạn thần kinh thực vật là gì?

Rối loạn lo âu kéo dài dẫn đến rối loạn thần kinh thực vật

Vì sao rối loạn lo âu và rối loạn thần kinh thực vật lại dễ bị chẩn đoán nhầm?

Điều trị rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật như thế nào?

Rối loạn lo âu thường dễ bị chẩn đoán nhầm thành rối loạn thần kinh thực vật, đâynỗi lo rất nhiều người bệnh hiện nay. Việc chẩn đoán nhầm tình trạng bệnh dẫn đến sai lầm trong phương pháp điều trị, các triệu chứng không những không thuyên giảm mà ngày càng “hoành hành” khiến người bệnh hoang mang, lo sợ, tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng và khó điều trị hơn.

Rối loạn lo âu là gì?

Rối loạn lo âu là tình trạng lo sợ quá mức trước một tình huống xảy ra, đôi khi sự lo sợ này khá vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống. Khi lo âu, sợ hãi quá mức ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, vẫn tiếp tục ngay cả khi mối lo thực tế đã kết thúc thì đó được gọi là tình trạng bệnh lý. Rối loạn lo âu là một trong các rối loạn tâm lý phổ biến nhất hiện nay, bệnh thường đi kèm với nhiều rối loạn khác như trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống, rối loạn dạng cơ thể. Nguyên nhân chính xác của rối loạn lo âu hiện vẫn chưa được xác định rõ, nhưng các chuyên gia cho rằng bệnh có mối liên hệ chặt chẽ với các sang chấn tâm lý và yếu tố tính cách vốn có của người bệnh.

Rối loạn thần kinh thực vật là gì?

Hệ thần kinh thực vật hay còn được gọi là hệ thần kinh tự chủ, có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách chủ động, không phụ thuộc vào sự chỉ huy của bộ não. Hệ thần kinh thực vật bao gồm hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm chịu trách nhiệm kiểm soát hoạt động vô thức và điều chỉnh các chức năng của cơ thể như nhịp tim, tiêu hóa, hô hấp, phản ứng con người, tiểu tiện và kích thích tình dục. Rối loạn thần kinh thực vật xảy ra khi có sự mất cân bằng của 2 hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm hoặc bị tổn thương. Hai hệ thống này có tác dụng trái ngược nhau. Hệ thần kinh giao cảm có tác dụng trên hệ tim mạch, làm co mạch, tăng huyết áp mạch nhanh, kích thích tiết mồ hôi và tác dụng trên hệ hô hấp, làm nhịp thở nhanh, nông. Vì vậy khi cường chức năng giao cảm sẽ có các triệu chứng như hồi hộp, trống ngực mạnh, lo âu, tăng huyết áp, vã mồ hôi nhiều, giảm co bóp và tiết dịch hệ tiêu hóa như dạ dày, túi mật, ruột, dịch vị dạ dày, co thắt cơ trơn phế quản,… bốc hỏa ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, bàn tay, nặng hơn có thể tức ngực, khó thở hoặc thở gấp, luôn luôn ra mồ hôi, sợ gió, môi tím tái, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh ngắt. Tác dụng của hệ phó giao cảm thì ngược lại, khi cường chức năng phó giao cảm sẽ biểu hiện chậm nhịp tim, tăng co thắt và tăng tiết dịch vị.

 rối loạn lo âu

Tại sao rối loạn lo âu lại dễ nhầm với rối loạn thần kinh thực vật?

Rối loạn lo âu kéo dài dẫn đến rối loạn thần kinh thực vật

 Hệ thần kinh thực vật giữ vai trò quan trọng trong việc kiểm soát phản ứng “chiến đấu hay chạy” của cơ thể. Hệ thần kinh giao cảm có nhiệm vụ cảnh báo và giúp chúng ta thoát khỏi các mối nguy hiểm. Trước những trạng thái nguy hiểm, lo lắng, hệ thần kinh giao cảm sẽ được kích hoạt. Khi hệ thần kinh giao cảm được kích thích khiến áp lực máu tăng, huyết áp tăng, oxy trong máu và nhịp thở cũng tăng lên để cơ thể chúng ta chuẩn bị cho tình huống sắp xảy ra. Đó là những hoạt động bình thường của hệ thần kinh thực vật. Tuy nhiên, ở những người bị trầm cảm hoặc rối loạn lo âu, sự lo lắng diễn ra thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần và kéo dài, điều này sẽ khiến cho hệ thần kinh thực vật mà cụ thể là hệ thần kinh giao cảm bị kích thích liên tục trong một thời gian dài khiến cho hoạt động của hệ thần kinh thực vật bị rối loạn. Như vậy, rối loạn hệ thần kinh thực vật là hậu quả của rối loạn lo âu, trầm cảm. Ngoài nguyên nhân này, rối loạn thần kinh thực vật còn có thể bị gây ra bởi những tổn thương ở hệ thần kinh trung ương như chấn thương tủy sống, chấn thương não bộ, các bệnh chuyển hoá như tiểu đường,...

Vì sao rối loạn lo âu và rối loạn thần kinh thực vật lại dễ bị chẩn đoán nhầm?

Nguyên nhân gây ra sự nhầm lẫn trong việc chẩn đoán rối loạn lo âu và rối loạn thần kinh thực vật là hai bệnh này có rất nhiều triệu chứng trùng khớp với nhau. Dưới đây là những triệu chứng chung có thể gặp ở cả 2 bệnh lý gây ra sự nhầm lẫn trong việc chẩn đoán:

- Lo lắng quá mức: Đây là triệu chứng điển hình của người mắc rối loạn lo âu. Đối với những người mắc rối loạn thần kinh thực vật cũng thường gặp phải biểu hiện này, đặc biệt là những người có biểu hiện cường giao cảm.

- Mệt mỏi mạn tính: Đây là biểu hiện thường gặp ở cả 2 bệnh lý này, người bệnh luôn có cảm giác mệt mỏi dù không làm gì hoặc không vì bất cứ lý do gì. Dù đã được nghỉ ngơi, ngủ nghỉ đầy đủ, bổ sung dinh dưỡng cần thiết cũng không thuyên giảm.

- Mất ngủ: Người bị rối loạn lo âu thường có biểu hiện lo lắng quá mức, đứng ngồi không yên khiến người bệnh bị mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ. Còn mất ngủ do rối loạn thần kinh thực vật biểu hiện giấc ngủ thường không sâu, có nhiều chiêm bao mộng mị, nằm mãi không ngủ được, trằn trọc nóng lòng chờ giấc ngủ, vì thế lại càng không ngủ được, hoặc chỉ ngủ được đến nửa đêm rồi tỉnh dậy dù cố gắng đến bao nhiêu cũng không sao ngủ được, có người thức trắng suốt đêm, bất cứ tác động nhỏ nào cũng đều làm cho người bệnh khó ngủ, giấc ngủ chập chờn không sâu, dễ thức giấc.

- Rối loạn huyết áp tim mạch, hồi hộp, đánh trống ngực, tim đập nhanh hoặc chậm, hoặc khi nhanh khi chậm có thể gây đau tim, đau tức ngực, cảm giác khó thở hụt hơi, nhịp thở nhanh, nông hoặc chậm. 

- Người bệnh dễ bị kích thích, thiếu nhẫn nại, một kích thích nhỏ cũng làm người bệnh khó chịu như tiếng ồn ngoài phố, tiếng nói chuyện to, tiếng cười, tiếng động của 1 vật rơi,… tất cả đều làm cho người bệnh bực tức.

- Giảm trí nhớ, giảm tập trung, hay quên, không tập trung tư tưởng làm việc được lâu, hay phân tán lung tung.

- Tuyến mồ hôi bị rối loạn, tăng giảm quá mức khiến cơ thể mất khả năng điều chỉnh nhiệt độ, thân nhiệt thay đổi thất thường.

- Khó chịu ở dạ dày, rối loạn tiêu hóa, có thể ăn không ngon, chán ăn, khó tiêu, ợ hơi,…

- Tính tình thay đổi, dễ cáu gắt, dễ xúc động,…

Điều trị rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật như thế nào?

Hiện nay, chưa có phương pháp đặc trị cả hai bệnh lý rối loạn lo âu và rối loạn thần kinh thực vật, phương pháp chủ yếu hiện nay chủ yếu là sử dụng liệu pháp tâm lý và dùng thuốc làm giảm triệu chứng. Tuy nhiên, việc dùng thuốc tây y để làm giảm triệu chứng thường kéo theo nhiều tác dụng không mong muốn như lệ thuộc thuốc hoặc phải đổi vài lần thuốc mới tìm được loại thuốc phù hợp, hay tăng liều dùng mới có tác dụng,… Chính vì vậy, việc tìm kiếm một phương pháp giúp kiểm soát các triệu chứng của rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật một cách an toàn, hiệu quả là thách thức không nhỏ đối với nền y học trên toàn thế giới. Cuối cùng, sau nhiều năm nỗ lực nghiên cứu không ngừng nghỉ, các nhà khoa học Việt Nam đã bào chế thành công một sản phẩm có nguồn gốc 100% từ tự nhiên là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì. Đây là một vị thuốc nổi tiếng có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Người ta quan sát thấy các lá của cây khép vào ban đêm và khi trời mưa, xòe ra khi được mặt trời chiếu vào. Do đặc điểm độc đáo này, nó đã được gọi là "cây ngủ" ở Nhật Bản. Ở Trung Quốc, nó được gọi là "cây hạnh phúc”.

Y học hiện đại đã chứng minh được chiết xuất của hợp hoan bì (Julibroside C1) có tác dụng chống lo âu, giảm hồi hộp, làm dịu thần kinh qua tác động trên hệ thống thụ thể serotoronergic (thụ thể  5- HT1A) từ đó giúp cân bằng nồng độ serotonin, cải thiện các triệu chứng của rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật.

Từ kinh nghiệm đúc kết của y học cổ truyền, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu tác dụng hợp hoan bì trên chức năng thần kinh. Điển hình là nghiên cứu tại khoa dược các trường Đại học Dược, Đại học Kyung Hee, Đại học Quốc gia Pukyong cho thấy, hợp hoan bì có tác dụng giải trầm uất, làm dịu thần kinh. Đồng thời tăng chức năng cho tế bào thần kinh thông qua 2 cơ chế: Một là làm tăng nồng độ serotonin, đặc biệt là thụ thể 5-HT1A. Từ đó có tác dụng cải thiện các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật, làm dịu thần kinh, giải trầm uất, cải thiện lo âu, mất ngủ, hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ; Hai là có tác dụng chống oxy hóa - dịch chiết vỏ cây hợp hoan có tác dụng ức chế và tiêu diệt gốc tự do (yếu tố gây lão hóa và tổn thương tế bào não), nó được đánh giá mạnh gấp 6 lần acid ascorbic (vitamin C). Chính nhờ công dụng này, hợp hoan bì giúp phục hồi chức năng và nuôi dưỡng tế bào não bộ, cải thiện tình trạng lo âu, hoảng loạn, mệt mỏi, mất tập trung và lấy lại tinh thần lạc quan, bình thản cho người bệnh. Để nâng cao hiệu quả, các nhà nghiên cứu còn phối hợp cao hợp hoan bì với các thành phần khác như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, hành khí, giải uất, phá ứ và tăng cường lưu thông máu giúp cải thiện các triệu chứng hồi hộp, mất ngủ nhanh hơn.

Để đạt hiệu quả một cách toàn diện trong việc khắc phục tình trạng rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật, ngoài hợp hoan bì, Kim Thần Khang còn có sự kết hợp của 7 thành phần khác:

kim thần khang

Thành phần của Kim Thần Khang 

- Uất kim (rễ phụ cây nghệ) giúp giải trầm uất, giảm suy nghĩ nhiều.

- Viễn chí (trí nhớ xa) giúp tăng cường trí nhớ, tăng khả năng tập trung.

- Toan táo nhân, ngũ vị tử: giúp trấn tĩnh hệ thần kinh, giảm sợ hãi, hồi hộp, bồn chồn, tim đập nhanh, giúp ngủ sâu.

- Hồng táo: giúp tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi.

- Vitamin PP, Soylecithin (vỏ hạt đậu nành): giúp tăng dinh dưỡng cho não bộ, giúp thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng.

Tất cả các thành phần trên tạo thành công thức tác động lên hệ thần kinh, do đó cải thiện hầu hết các triệu chứng bệnh như sợ hãi, rối loạn lo âu, hoảng loạn, trầm cảm, mất ngủ, hồi hộp, tim đập nhanh, mệt mỏi, nghi mình có bệnh…

Qua phân tích tác dụng của các thành phần cho thấy, Kim Thần Khang tác động toàn diện đạt cả điều kiện CẦN và ĐỦ trên những người bị các chứng rối loạn tâm thần kinh:

- Vừa làm dịu thần kinh, dưỡng tâm an thần, dưỡng não, phục hồi các tế bào thần kinh bị tổn thương, từ đó giúp cải thiện tình trạng hồi hộp, lo sợ vô cớ, ngủ không yên, người bệnh sẽ cảm nhận sức khỏe phục hồi dần, tinh thần phấn chấn, vui tươi trở lại.

- Sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, không gây tác dụng phụ, không gây nhờn thuốc. Vì vậy, có thể nói rằng Kim Thần Khang khắc phục được nhiều nhược điểm so với các loại thuốc tây.

kim thần khang

Cơ chế của Kim Thần Khang

tổng đài

 

TẠI SAO NÊN CHỌN KIM THẦN KHANG ĐỂ ĐẨY LÙI RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT, RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM, SUY NHƯỢC THẦN KINH?

1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài.

2. Sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần là cao hợp hoan bì - vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giải căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness).

3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh, rối loạn thần kinh thực vật, trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, căng thẳng:

- Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim đều có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, vì vậy cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, sợ vô cớ, lo lắng.

- Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.

- Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể.

4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc thuốc.

Hy vọng bài viết trên đã lý giải cho bạn lý do rối loạn lo âu dễ bị chẩn đoán nhầm thành rối loạn thần kinh thực vật, đồng thời cung cấp những thông tin hữu ích, giúp bạn có thêm kiến thức cần thiết cải thiện các triệu chứng của rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật một cách hiệu quả, an toàn và không có tác dụng phụ!

Bạn đang bị rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ, suy nhược thần kinh, hãy sử dụng Kim Thần Khang ngay hôm nay để lấy lại cuộc sống vui tươi, tinh thần lạc quan. Đồng thời, nhớ liên hệ tới số điện thoại tư vấn miễn cước 18006105/Hotline (Zalo/Viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất về tình trạng của bạn.

Thu Trang

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH RIÊNG CHO BẠN

CHIA SẺ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐÃ TỪNG SỬ DỤNG KIM THẦN KHANG ĐỂ GIẢM TRIỆU CHỨNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU, RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT, SUY NHƯỢC THẦN KINH:

Chị Ma Thị Hằng ở Thái Nguyên đã vượt qua mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu 20 năm chỉ sau 3 tháng. Hãy lắng nghe chia sẻ của chị:

Rối loạn lo âu, trầm cảm chữa khắp nơi không đỡ, cuối cùng chị Phạm Thị Thương ở Bình Thuận đã tìm ra cách thoát khỏi căn bệnh này sau 2 tháng:

Dưới đây là chia sẻ của chị Hà ở Đồng Nai về bí quyết hồi phục 90% bệnh trầm cảm, hết rối loạn lo âu chỉ sau 4 tháng

Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người bệnh:  

 phản hồi

kim thần khang

mua ngay

CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ KIM THẦN KHANG?

Phân tích của GS TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang trong video sau đây: 

 

Tiếp theo mời độc giả xem video GS.TS Nguyên Văn Chương tư vấn cách điều trị các bệnh lý về tâm thần kinh bằng sản phẩm thảo dược

Chuyên gia Nguyễn Hoàng Loan là một chuyên gia về tâm thần kinh nói về 3 lợi ích vượt trội của Kim Thần Khang đối với sức khỏe thần kinh:

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng "Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em" và “Thương hiệu gia đình tin dùng”. 

kim thần khang

kim thần khang

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng

Quý độc giả có thắc mắc về bệnh cũng như là sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006105/Hotline (Zalo/Viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.