Tự tử là hành động mà bất cứ bệnh nhần trầm cảm nào ở mức độ nặng đều nghĩ tới hoặc đã từng có những tính toán để thực hiện nó. Là người thân của một bệnh nhân trầm cảm thì bạn cần quan tâm, theo dõi để tránh những hậu quả đáng tiếc. Vậy bạn nên làm gì khi người thân của bạn đang bị trầm cảm ở mức độ nặng và có ý định tự tử?

 

Làm gì để ngăn người trầm cảm có ý định tự tử?

Nhận biết bệnh nhân trầm cảm có ý định tự tử

Người bệnh trầm cảm thường không nói về ý định tự tử của mình nhưng họ sẽ thừa nhận nếu được hỏi về ý định tự tử. Đây là điều khác biệt của bệnh nhân trầm cảm với việc tự tử ở những trường hợp khác.

Bạn có thể đặt một số câu hỏi cho một người trầm cảm để xem họ có ý định tự tử hay không:

- Có lên một kế hoạch về việc làm thế nào để tự giết mình?

- Tìm cách để thực hiện kế hoạch? 

- Đã từng cố gắng tự tử trước đó?

- Có bị cô độc giữa gia đình hoặc bạn bè?

- Không có mong muốn được sống tiếp?

- Có gặp một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng?

Nếu câu trả lời cho những câu hỏi này là "có" thì đó là nguy cơ cao cho hành động tự tử hơn những người khác. 

Giúp đỡ bệnh nhân trầm cảm có ý định tự tử

Để giúp đỡ họ, đầu tiên bạn hãy thử nói chuyện với người trầm cảm. Một số người có thể bắt đầu cảm thấy tốt hơn chỉ đơn giản bằng cách chia sẻ với bạn về vấn đề mà họ đang gặp phải. Nếu bệnh nhân ấy vẫn cảm thấy tâm trạng tồi tệ, đặc biệt là trong việc kiểm soát cảm xúc của bản thân họ, hãy yêu cầu người bệnh hứa rằng sẽ không làm tổn thương mình mà khi chưa chia sẻ với bạn về ý định ấy. Nếu người bệnh không thể chia sẻ với bạn, hoặc không thể hứa hẹn thì sau đó họ cần phải được theo dõi chặt chẽ. Nói với những người xung quanh về ý định tử tử của người bệnh để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân trầm cảm. Sắp xếp, đảm bảo luôn có một người bên cạnh người trầm cảm ở mọi lúc. Yêu cầu bệnh nhân tránh xa những đối tượng gây tự tử nguy hiểm từ môi trường xung quanh.

Nếu người thân của bạn đang mắc trầm cảm thì hãy giúp họ điều trị, không để bệnh tiến triển nặng hơn sẽ dẫn đến hậu quả đau buồn. Điều trị trầm cảm bao gồm tâm lý trị liệu, dùng thuốc, thay đổi cách sống. Bác sỹ sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp nhất cho người bệnh.

Một lối sống lành mạnh như ăn ngủ nghỉ điều độ, thư giãn đầu óc, tập luyện thể dục thể thao hay, giao lưu với bạn bè, xã hội cũng giúp cải thiện triệu chứng trầm cảm, giúp việc điều trị thuận lợi hơn. Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược hàng ngày để hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa trầm cảm. Phương pháp này cũng mang lại tác dụng tích cực và an toàn cho người dùng bởi không gây tác dụng phụ. Nổi bật là thực phẩm chức năng Kim Thần Khang với tác dụng hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, trầm cảm, rối loạn lo âu, đau đầu, mất ngủ… sẽ giúp cải thiện triệu chứng của người bệnh, an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, tùy đáp ứng của từng cơ địa bệnh nhân mà hiệu quả tác dụng của sản phẩm là khác nhau.

Để hiểu thêm về sản phẩm, chúng ta hãy cùng nghe GS.TS  Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.


GS.TS Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.

Kim Thần Khang vừa vinh dự nhận giải thưởng "Top100 – sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em lần thứ 4 – năm 2016" do "Bộ Lao động – Thương binh và xã hội" trao tặng tháng 7 năm 2016.

 

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng

Thiên Mai.