Các bậc cha mẹ không tâm nhiều tới con cái, bạo lực học đường, áp lực trong học tập… đây chính là một trong những yếu tố khiến cho bệnh trầm cảm nhẹ ở giới trẻ đang ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Vậy tình hình, nguyên nhân và cách giải quyết căn bệnh này như thế nào? Hãy cùng theo dõi ngay bài viết sau đây nhé!

                       

Cảnh báo trầm cảm nhẹ đã phổ biến ở giới trẻ Việt Nam

Chứng trầm cảm nhẹ đang gia tăng ở giới trẻ

Theo thống kê từ Bệnh viện Tâm thần T.Ư, năm 2005, trong tổng số gần 5.000 người có biểu hiện bất bình thường về thần kinh đến khám, tư vấn, thì 30% là học sinh, sinh viên. Theo điều tra của Bệnh viện Nhi T.Ư tại một số trường học thì cũng có tới 20% số học sinh có biểu hiện của bệnh trầm cảm.Theo thông tin thì tại bệnh viện trong thời gian qua cũng đã tiếp nhận rất nhiều trường hợp người bệnh bị trầm cảm nhẹ có triệu chứng lo âu, rối loạn tâm trí, stress vì áp lực học hành, công việc. Giới trẻ được xem là lứa tuổi khá nhạy cảm về mặt tâm lý vì vậy với những áp lực từ cuộc sống thì trầm cảm càng dễ xảy ra hơn, đặc biệt là trầm cảm nhẹ.

 Những dấu hiệu của trầm cảm nhẹ

Trầm cảm nhẹ là một chứng bệnh tâm lý khiến cho người bệnh giảm khả năng vận động và nhận thức. Có 2 yếu tố chính gây ra bệnh là ngoại sinh và nội sinh. Người bệnh thường có những biểu hiện như suy sụp, tuyệt vọng, không muốn tham gia những hoạt động thường ngày. Hơn nữa, họ còn ngại giao tiếp, thường xuyên xa lánh bạn bè, người thân, hay nghĩ tới cái chết hoặc có hành vi tự sát.

Khi xã hội đang ngày càng phát triển thì tình trạng mâu thuẫn, căng thẳng càng khó giải quyết, bế tắc là yếu tố khiến phát sinh trầm cảm. Người bệnh nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời, tích cực thì bệnh sẽ không thuyên giảm mà sẽ nặng hơn, thậm chí còn dẫn tới tự tử.

Chia sẻ là cách để vượt qua trầm cảm

Trầm cảm nhẹ thường khiến cho nhiều người luôn trong trạng thái chán nản, buồn rầu, dễ bực bội, cáu gắt chỉ vì những chuyện không đâu. Nhiều khi các em luôn cho rằng mình là kẻ kém cỏi, bất tài, vô dụng nên muốn buông xuôi tất cả mọi thứ. Đây chính là lý do khiến cho cơ thể bị rối loạn và dễ rơi vào trong trạng thái vô cảm.

Không ít người trẻ khi bị trầm cảm nhẹ thường không quan tâm nhiều tới phân tích nguyên nhân sâu xa mà lại đổ lỗi cho một lý do trực tiếp nào đấy. Khi cuộc sống đang ngày càng khắc nghiệt như tỉ lệ thất nghiệp, thiên tai, dịch bệnh tăng cao. Cộng thêm đó là xu thế hội nhập, sức ép về sự phát triển càng đòi hỏi gay gắt… Vì thế, bệnh trầm cảm do áp lực từ tâm lý xã hội chính là thủ phạm chủ yếu.

Các bậc phụ huynh cần phải phát hiện sớm dấu hiệu này của con em mình. Hãy đưa trẻ tới bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, tuyệt đối không điều trị theo các phương pháp truyền miệng trong dân gian, cúng bái thần linh. Bên cạnh đó, nếu như nhà trường phát hiện thấy trẻ có dấu hiệu lạ thì cũng cần phải thông báo tới gia đình để có phương án điều trị kịp thời.

Điều quan trọng nhất mà những bệnh nhân trẻ cần là sự quan tâm, chia sẻ từ phía gia đình, bạn bè để giúp họ vượt qua cảm giác cô đơn, lạc lõng, bất lực, từ đó đẩy lùi trầm cảm.

Giải pháp nào cho người bệnh trầm cảm

Điều trị căn bệnh trầm cảm cần sự kiên trì và kết hợp điều trị bằng thuốc và cải thiện lối sống. Bệnh nhân thường thích điều trị bằng thuốc tây vì đơn giản, không đòi hỏi nhiều nỗ lực. Tuy nhiên đa phần người bệnh than phiền có tác dụng phụ do thuốc như buồn nôn, cảm thấy bồn chồn, lo lắng, hoa mắt, cảm thấy mệt mỏi, tăng cân, và đặc biệt là tình trạng phụ thuộc thuốc. Một hạn chế quan trọng nữa là khi dừng uống thuốc, các triệu chứng có thể quay trở lại lập tức đồng thời gây hiện tượng cai thuốc (nghiện thuốc). Chính vì vậy nhiều bác sĩ và người bệnh luôn tìm kiếm cho mình một giải pháp an toàn và cho hiệu quả toàn diện hơn. Và rất nhiều người đã thành công khi tìm đến thảo dược để thay thế tây y, hãy xem câu chuyện của chị Vũ Thị Niên:

Chị kể lại “Cách đây 5 năm, tôi bắt đầu bị mất ngủ, mỗi ngày chỉ ngủ được 2-3 tiếng, mắt tôi cứ mở “thao láo”, không tài nào ngủ được, đầu óc tôi căng như dây đàn, càng áp lực thì tâm lý càng mệt. Cả ngày tôi luôn trong trạng thái hồi hộp, lo lắng một cách mơ hồ. Suốt ngày tôi bị ám ảnh rằng mình sắp chết. Đi khám ở khoa thần kinh bệnh viện tỉnh, bệnh viện Bạch Mai chẩn đoán rối loạn giấc ngủ, rối loạn lo âu rồi cho thuốc về uống. Tôi uống vào thời gian đầu thì có ngủ được, ăn được thấy mừng nhưng càng về sau thì không còn được như vậy. Cứ uống thuốc vào cả ngày tôi vật vờ, đờ cả người ra, ăn cũng không nổi, đêm cũng không ngủ được. Nhưng thật tình cờ, một lần chồng tôi nghe chuyện đêm khuya trên đài, bác sỹ có tư vấn về việc sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang giúp cải thiện tốt tình trạng bệnh này. Thật bất ngờ sau 1 tháng dùng Kim Thần Khang, tôi thấy tự dưng cơ thể khỏe khoắn hơn, bớt lo âu, hồi hộp, bớt sợ chết và bắt đầu có cơn buồn ngủ. Ngày trước lên giường vật hết bên nọ bên kia mà không ngủ được, nằm suy nghĩ lung tung. Bây giờ ngồi xem ti vi đến hơn 8 giờ tối thì mắt liu riu buồn ngủ. Sau 3 tháng uống Kim Thần Khang liên tục, tôi thấy cứ đặt lưng là ngủ, bụng nhẹ nhõm, ăn được nên người khỏe khoắn, vui vẻ hẳn ra. Cảm giác bệnh đã khỏi được 70-80%, tôi thấy cuộc sống của mình đã hồi sinh. Mời bạn đọc xem chia sẻ của chị Niên, để cảm nhận chị đã hạnh phúc khi đẩy lùi bệnh tật thành công.

Sau khi xem chia sẻ kinh nghiệm từ chị Niên, chúng tôi tin rằng người bệnh trầm cảm nói riêng và rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh nói chung sẽ tìm thấy tia hi vọng cho cuộc đời mình.

Thực phẩm chức năng Kim Thần Khang với thành phần chính là cao Hợp hoan bì có tác dụng hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, trầm cảm, rối loạn lo âu, đau đầu, mất ngủ… sẽ giúp cải thiện triệu chứng của người bệnh, an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, tùy đáp ứng của từng cơ địa bệnh nhân mà hiệu quả tác dụng của sản phẩm là khác nhau.

Để hiểu thêm về sản phẩm, chúng ta hãy cùng nghe GS.TS  Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.

GS.TS Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.

Kim Thần Khang vừa vinh dự nhận giải thưởng "Top100 – sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em lần thứ 4 – năm 2016" do "Bộ Lao động – Thương binh và xã hội" trao tặng tháng 7 năm 2016.