Theo số liệu khảo sát của Trung tâm nghiên cứu rối loạn giấc ngủ Mỹ, khoảng 30% - 40% người trưởng thành báo cáo bị mất ngủ trong khoảng một năm và 10% - 15% báo cáo bị chứng mất ngủ mạn tính. Theo một nghiên cứu năm 2015 về tâm lý và quản lý hành vi cho thấy, có tới một nửa người cao niên tại Mỹ, từ 65 tuổi trở lên thường xuyên gặp phải các vấn đề về giấc ngủ.
Mất ngủ là một trong những dấu hiệu để chẩn đoán trầm cảm. Người ta thấy rằng, những người thường xuyên cảm thấy chán nản, mệt mỏi thì đều phải trải qua chứng mất ngủ với những biểu hiện như: Giấc ngủ bị gián đoạn, khó ngủ, thức dậy sớm và khó ngủ trở lại. Mối quan hệ giữa các vấn đề về giấc ngủ và trầm cảm rất phức tạp vì chứng mất ngủ cũng có thể gây ra trầm cảm và ngược lại. Theo một nghiên cứu năm 2005 được công bố trên tạp chí Sleep, những người bị chứng mất ngủ có nguy cơ phát triển trầm cảm và lo lắng nhiều gấp 10 lần so với những người không có vấn đề về giấc ngủ. Vậy làm cách nào để kiểm soát tình trạng này?
7 chiến lược VÀNG giúp bạn thoát khỏi chứng mất ngủ
1. “Vệ sinh” giấc ngủ
Bước đầu tiên cần phải thực hiện nếu bạn muốn hướng tới một giấc ngủ ngon hơn thì bạn cần phải chú ý đến các quy tắc “vệ sinh” giấc ngủ sau đây:
- Duy trì một lịch trình nhất quán trong ngày, thức dậy cùng một lúc mỗi ngày ngay cả khi bạn không ngủ
- Sử dụng giường của bạn chỉ để ngủ
- Đi ngủ chỉ khi bạn cảm thấy mệt mỏi
- Tập thể dục hàng ngày, nhưng nên tránh khoảng ba giờ trước khi đi ngủ
- Tạo thói quen đọc sách, tắm hoặc một số hoạt động thư giãn khác trước khi đi ngủ
“Hầu hết những người mắc chứng mất ngủ mạn tính đều phát triển các hành vi liên quan đến giấc ngủ, phòng ngủ khiến cho việc ngủ trở nên khó khăn hơn”, bác sĩ Robert Rosenburg, viết trong trong blog Everyday Health, Sleep Answers. Ông sử dụng một kỹ thuật được gọi là Stimulus Control để cố gắng phá vỡ những ảnh hưởng của môi trường phòng ngủ với giấc ngủ. Nếu bạn nằm trên giường trong 20 phút và vẫn tỉnh táo, hãy ra khỏi giường và làm điều gì đó thư giãn trong một căn phòng khác và trở lại phòng ngủ khi buồn ngủ.
2. Liệu pháp hành vi – nhận thức
Trong liệu pháp hành vi nhận thức, nhà trị liệu sẽ giúp bệnh nhân xác định những suy nghĩ méo mó và sau đó điều chỉnh chúng thành những suy nghĩ tích cực, thực tế hơn. Đối với các vấn đề về giấc ngủ, cách chuyên gia sẽ giúp làm giảm sự lo lắng, áp lực từ đó cải thiện giấc ngủ về cả số lượng và chất lượng. Những biện pháp mới để đối phó với stress được các chuyên gia giới thiệu với người bệnh, cũng như các chiến lược giúp cải thiện rối loạn giấc ngủ. Một nghiên cứu trong năm 2015 của Sleep Medicine Research báo cáo rằng, liệu pháp hành vi – nhận thức có hiệu quả trong điều trị chứng mất ngủ ở bệnh nhân mất ngủ mạn tính, trầm cảm, rối loạn lo âu.
3. Xóa bỏ những lầm tưởng về giấc ngủ
Trong cuốn sách Quiet Your Mind và Get to Sleep, tác giả Colleen Carney và Rachel Manber liệt kê một số vấn đề góp phần vào chứng mất ngủ và lo âu giấc ngủ. Xác định đúng yêu cầu về giấc ngủ giúp bạn giảm áp lực về một giấc ngủ hoàn hảo.
- Chúng ta thường cho rằng một giấc ngủ đủ và tốt là cần ít nhất 8 giờ mỗi ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều nhu cầu về giấc ngủ và lượng giấc ngủ trung bình cần thiết cho người lớn có thể ít hơn tám giờ. Vì vậy, đừng cố ép bản thân phải ngủ đủ 8 giờ trong khi điều đó là không thể với bạn.
- Nhiều người quan niệm, nếu có một giấc ngủ ngon, chắc chắn khi thức dậy bạn sẽ cảm thấy sảng khoái, phấn chấn. Sự thật là sau khi thức dậy, bạn sẽ cảm thấy uể oải trong khoảng 30 phút. Điều này được gọi là quán tính giấc ngủ hoặc say ngủ, tức là thoáng qua và có thể bị ảnh hưởng bởi giai đoạn ngủ mà từ đó bạn đã thức tỉnh.
- Bạn cho rằng, nếu thức dậy một vài lần trong đêm, mặc dù bạn rơi vào giấc ngủ trở lại khá nhanh chóng, nó sẽ có tác động tiêu cực đến giấc ngủ của bạn. Không hẳn. Tỉnh giấc bất chợt là một phần bình thường của quá trình ngủ. Trên thực tế, số lần đánh thức trung bình mỗi đêm là mười hai, thời gian thức dậy trên giường tối đa 30 phút mỗi đêm.
- Bạn dành nhiều thời gian trên giường, để ngủ nhiều hơn và cảm thấy tốt hơn vào ngày hôm sau. Sai lầm! Chất lượng giấc ngủ quan trọng hơn số lượng. Nếu sau 20 phút mà bạn vẫn không thể đi vào giấc ngủ, hãy đứng dậy làm một việc nào đó như đọc sách, nghe nhạc để thư giãn. Việc nằm trên giường chờ giấc ngủ sẽ không làm bạn ngủ dễ hơn mà còn khiến bạn cảm thấy lo lắng, mệt mỏi hơn mà thôi.
4. Tham gia nhóm những người thường xuyên bị mất ngủ
Việc trò chuyện và chia sẻ với những người đang gặp vấn đề về giấc ngủ có thể làm giảm một số lo lắng của bạn lúc đi ngủ. Điều này cho bạn thấy, bạn không đơn độc trong trận chiến với chứng mất ngủ. Bạn có thể chia sẻ những mệt mỏi, tâm sự cũng như các biện pháp cải thiện giấc ngủ phù hợp với bản thân từ kinh nghiệm của những người đi trước. Hiệp hội giấc ngủ Mỹ có một diễn đàn trực tuyến, cung cấp biện pháp hỗ trợ cũng như những thông tin cần thiết cho người có rối loạn giấc ngủ, trầm cảm.
5. Liệu pháp thư giãn
Một số biện pháp thư giãn giúp cải thiện giấc ngủ như thiền định chánh niệm, thôi miên,... Đôi khi chỉ chú ý đến hơi thở của riêng bạn - tập trung vào bụng của bạn phình ra mỗi lần hít vào và hạ xuống khi thở ra - hoặc tập trung vào cảm giác cơ thể là một cách tuyệt vời để làm ổn định cơ thể của bạn.
6. Liệu pháp ánh sáng
Liệu pháp ánh sáng sáng liên quan đến việc ngồi trước một hộp đèn sáng, có thể điều trị ở bất cứ nơi nào từ 20 đến 60 phút mỗi ngày. Để có kết quả tốt nhất, hộp đèn sẽ tạo ra ánh sáng huỳnh quang với quang phổ đầy đủ ở cường độ 10.000 lux. Mục đích của ánh sáng là để thiết lập lại nhịp sinh học, đồng hồ sinh học nội bộ của cơ thể điều chỉnh hoạt động sóng não nhất định và sản xuất hormone cải thiện giấc ngủ của bạn.
7. Sử dụng thảo dược thiên nhiên
Sử dụng thảo dược thiên nhiên là biện pháp đơn giản nhưng lại đem lại hiệu quả rất cao trong việc cải thiện giấc ngủ. Đây là biện pháp được nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn sử dụng trong nhiều năm gần đây bởi những ưu điểm như chi phí hợp lý, tiện dùng, hiệu quả cao và đặc biệt là an toàn, không có tác dụng phụ. Tại Việt Nam, sản phẩm duy nhất đang được nhiều chuyên gia tâm lý, thần kinh đánh giá cao trong việc cải thiện giấc ngủ đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì - vỏ của cây hợp hoan, còn được biết đến với nhiều cái tên khác như: Dạ hợp bì, bạch hoan bì, thanh thường bì… Do có đặc điểm lạ lùng, lá của cây khép vào ban đêm và khi trời mưa, xòe ra vào ban ngày. Bởi vậy, ở Nhật Bản người ta gọi cây hợp hoan bì là "cây ngủ" còn ở Trung Quốc, nó được gọi là "cây hạnh phúc”. Vỏ khô của cây hợp hoan là một vị thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giảm căng thẳng, làm tinh thần hoan hỉ, vui vẻ, cải thiện giấc ngủ. Tận dụng ưu điểm này của hợp hoan bì, các nhà khoa học tại Việt Nam đã kết hợp vị thuốc này với các thảo dược quý khác như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân… bào chế thành công ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Sản phẩm có tác dụng tăng cường sức khỏe thần kinh, cải thiện các triệu chứng mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, căng thẳng, lo lắng quá mức. Kim Thần Khang có thể dùng được lâu dài mà không gây tác dụng phụ, không gây tương tác với các sản phẩm dùng cùng khác.
TẠI SAO NÊN CHỌN KIM THẦN KHANG ĐỂ ĐẨY LÙI MẤT NGỦ, SUY NHƯỢC THẦN KINH, STRESS, TRẦM CẢM? 1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài. 2. Sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần là cao hợp hoan bì - vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giải căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness). 3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, trầm cảm, căng thẳng: - Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim đều có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, vì vậy cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, sợ vô cớ, lo lắng. - Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát. - Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể. 4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc thuốc như các thuốc tây y. |
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp những thông tin cần thiết về chứng mất ngủ, từ đó giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích trong việc cải thiện và phòng ngừa chứng mất ngủ một cách hiệu quả nhất!
Bạn đang bị mất ngủ, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (Zalo/Viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
THÔNG TIN BỔ ÍCH DÀNH RIÊNG CHO BẠN
Hãy lắng nghe chị Ma Thị Hằng ở Thái Nguyên chia sẻ kinh nghiệm thoát khỏi mất ngủ, rối loạn lo âu, trầm cảm 20 năm chỉ sau 3 tháng:
Chia sẻ của bà Phùng Thị Năm ở Đắk Lắk bí quyết chấm dứt tình trạng mất ngủ 30 năm chỉ sau 5 tháng:
Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người bệnh qua số hotline 0902207739:
CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ KIM THẦN KHANG?
Phân tích của GS TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang với chứng rối loạn lo âu, trầm cảm
Chuyên gia Lâm Tứ Trung phân tích các dạng mất ngủ thường gặp
Bạn đang bị mất ngủ hành hạ hoặc bạn đã và đang dùng thảo dược Kim Thần Khang cho kết quả tốt. Vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!