Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Vượt xa vai trò chỉ là một loại hình nghệ thuật, liệu pháp âm nhạc (Music Therapy) đã được y học sử dụng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh từ hàng ngàn năm nay, đặc biệt là trầm cảm.

Lịch sử của liệu pháp âm nhạc cho người bệnh trầm cảm

Từ những ngày đầu tiên của nền văn minh, âm nhạc đã được sử dụng để chữa lành những vết thương trong tâm hồn và để thể hiện những điều khó diễn tả bằng lời. Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã sử dụng âm nhạc cho mục đích trị liệu. Các bệnh nhân hưng cảm được áp dụng phương pháp lắng nghe những giai điệu êm dịu của cây sáo và những người bị trầm cảm được hướng dẫn nghe những bài thánh ca tại ngôi đền chữa bệnh với các nhạc sĩ, bác sĩ. Trong thực tế, âm nhạc của Thales được cho là để chữa trị những người bị ảnh hưởng bởi một bệnh dịch hạch ở Sparta vào khoảng năm 600 trước Công Nguyên.

Liệu pháp âm nhạc hiện đại có nguồn gốc từ những năm 1940 sau thế chiến II. Hàng ngàn binh sĩ bị rối loạn lo âu, stress sau chấn thương không thể kiểm soát hành vi của mình, không thể hoạt động trong xã hội bình thường. Các nhạc sĩ cộng đồng bắt đầu đến thăm các bệnh viện và chơi nhạc cho những người bị chấn thương về thể xác và tình cảm. Các y tá và bác sĩ đã ghi nhận phản ứng tích cực về thể chất và cảm xúc, cách các bài thánh ca và giai điệu tác động đến bệnh nhân mà các liệu pháp truyền thống không thể và họ bắt đầu thuê nhạc sĩ đến bệnh viện để chơi nhạc thường xuyên hơn nhằm kiểm soát các hành vi của bệnh nhân.

Năm 1950, Hiệp hội Trị liệu Âm nhạc Quốc gia Mỹ (NAMT) được thành lập đã tạo ra các tiêu chuẩn đào tạo giáo dục và lâm sàng ở cấp đại học cho các nhà trị liệu âm nhạc, cũng như nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực này. Hiệp hội Liệu pháp âm nhạc Mỹ (AMTA) được thành lập vào năm 1998 như một sự hợp nhất giữa NAMT và Hiệp hội Mỹ cho Music Therapy (AAMT). Ngày nay AMTA là hiệp hội trị liệu âm nhạc lớn nhất thế giới, có khoảng 5.000 nhà trị liệu âm nhạc trên 30 quốc gia khác nhau, thúc đẩy liệu pháp âm nhạc thông qua một loạt các ấn phẩm và tạp chí nghiên cứu.

Liệu pháp âm nhạc với trầm cảm

Trên trang Music and Mental Health của họ, AMTA liệt kê hơn một tá nghiên cứu nói về lợi ích của liệu pháp âm nhạc cho những người bị trầm cảm và rối loạn lo âu. Kết quả nghiên cứu được ghi nhận mà liệu pháp âm nhạc đem lại cho người bệnh:

- Giảm căng cơ

- Tăng sự tự tin với bản thân

- Giảm lo lắng

- Tăng cường mối quan hệ giữa các cá nhân

- Động lực với cuộc sống tăng

- Cảm xúc ổn định, giảm suy nghĩ tiêu cực

Trong một nghiên cứu năm 2011 được công bố trên Tạp chí Bác sĩ tâm thần Anh, các nhà nghiên cứu Phần Lan đã đánh giá 79 người trong độ tuổi từ 18 đến 50 bị trầm cảm. Trong đó có 46 người tham gia được chăm sóc theo tiêu chuẩn ở Trung tâm chăm sóc sức khỏe Central Finland (nơi nghiên cứu được tiến hành) bao gồm từ 5 - 6 buổi trị liệu tâm lý, thuốc chống trầm cảm và tư vấn tâm thần.

33 người tham gia khác cũng được điều trị tiêu chuẩn và 20 buổi trị liệu âm nhạc trong 2 tuần, mỗi lần kéo dài 60 phút. Trong buổi trị liệu, các nhạc sĩ sẽ hướng dẫn người bệnh sử dụng nhiều loại nhạc cụ khác nhau, bao gồm bộ gõ mallet với những cái vồ và một trống. Các nhà trị liệu và khách hàng có các thiết bị giống hệt nhau, họ bắt đầu cùng chơi, những giai điệu âm thanh ghi nhận ở mỗi người bệnh sẽ phản ánh phần nào tình trạng bệnh của họ.

Điểm số trầm cảm được đo tại thời điểm bắt đầu, sau 3 tháng can thiệp và sau 6 tháng. Sau 3 tháng, những người tham gia nhận được liệu pháp âm nhạc cộng với chăm sóc tiêu chuẩn cho thấy sự cải thiện đáng kể, các triệu chứng trầm cảm giảm hơn khá nhiều so với những người chỉ nhận được chăm sóc tiêu chuẩn. Chức năng chung cũng được cải thiện.

Liệu pháp trị liệu âm nhạc có hoạt động không?

Trong liệu pháp âm nhạc, một nhà trị liệu sẽ sử dụng âm nhạc để giải quyết các nhu cầu về thể chất, tình cảm và xã hội của một cá nhân. Lắng nghe và tạo ra âm nhạc trong một bối cảnh trị liệu cho phép các cá nhân thể hiện bản thân theo những cách phi ngôn ngữ. Sự tương tác, hài hòa của giai điệu và nhịp điệu kích thích các giác quan của một người và lấy lại sự bình tĩnh bằng cách làm chậm hơi thở, nhịp tim và các chức năng cơ thể khác. Sự tham gia của âm nhạc, đặc biệt khi kết hợp với liệu pháp tâm lý sẽ làm tăng mức độ hormone dopamine, cải thiện các triệu chứng của trầm cảm. Loại nhạc được sử dụng thường phù hợp với nhu cầu của bệnh nhân.

Bác sĩ tâm thần Michael Crawford đã xuất bản một bài xã luận thú vị trên tờ British Journal of Psychiatry, viết lại cùng một vấn đề như nghiên cứu tại trung tâm chăm sóc sức khỏe Phần Lan. Tại đây ông nêu bật 3 lý do chính đáng tại sao liệu pháp âm nhạc hoạt động:

- Đầu tiên, nó mang lại ý nghĩa và niềm vui đối với cuộc sống.

- Thứ hai, loại liệu pháp này làm tăng hoạt động về cả thể chất và hệ thần kinh, các giai điệu giúp trấn an người bệnh, giảm các suy nghĩ tiêu cực.

- Cuối cùng, nó giúp tăng cường các mối quan hệ, giúp người bệnh tương tác với các đạo cụ, giao tiếp và tương tác với người khác.

Âm nhạc chính là chìa khóa giúp người bệnh kết nối với mọi người và xã hội.

Liệu pháp âm nhạc được chia thành 2 loại: Chủ động và thụ động. Trong liệu pháp chủ động, chuyên gia trị liệu và bệnh nhân soạn nhạc bằng dụng cụ hoặc giọng nói. Bệnh nhân được khuyến khích chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của mình với nhà trị liệu. Bệnh nhân sẽ chia sẻ những suy nghĩ, cái nhìn hay nhận xét về những vấn đề của mình. Trong liệu pháp thụ động, các cá nhân nghe nhạc trong khi thiền, vẽ hoặc làm một số hoạt động khác. Các bác sĩ chuyên khoa và bệnh nhân sau đó nói về những cảm xúc hoặc những kỷ niệm gợi lên bởi âm nhạc.

Sử dụng thảo dược giúp xóa tan nỗi lo trầm cảm

Để âm nhạc chữa bệnh trầm cảm phát huy tác dụng, điều bạn cần làm là lựa chọn phong cách âm nhạc mà mình yêu thích và thả hồn theo những giai điệu đó, bạn sẽ cảm thấy cuộc sống này vốn dĩ không quá tồi tệ như bản thân vẫn nghĩ. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần bổ sung thêm các dưỡng chất cho hệ thần kinh từ các thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên, từ đó, giúp tăng cường sức khỏe tâm thần kinh, đẩy nhanh hiệu quả cải thiện các triệu chứng của trầm cảm.

Tiêu biểu là sản phẩm với thành phần chính được chiết xuất từ cao hợp hoan bì mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Hợp hoan bì là vỏ của cây hợp hoan có tên khoa học là Albizia julibrissin, loại cây cảnh nhiệt đới có nguồn gốc từ châu Á.  Người ta quan sát thấy các lá của cây khép vào ban đêm và khi trời mưa, xòe ra khi được mặt trời chiếu vào. Do đặc điểm độc đáo này, nó đã được gọi là "cây ngủ" ở Nhật Bản. Ở Trung Quốc, nó được gọi là "cây hạnh phúc”.

Roy Upton, Phó Chủ tịch Hiệp hội Herbalist Mỹ, cho biết: "Trong y học cổ truyền, việc sử dụng Albizia có liên quan đến thúc đẩy niềm vui, làm dịu nỗi buồn, làm sáng mắt và tạo ra những ham muốn của trái tim. Trong y học hiện đại, Albizia thuộc về một loại thực vật học giúp "nuôi dưỡng trái tim và bình tĩnh tinh thần". Vì vậy, hợp hoan bì là một vị thuốc quý thường được dùng để giúp giảm các triệu chứng của bệnh trầm cảm như buồn phiền, chán nản, mệt mỏi, căng thẳng,… Kết hợp với các thảo dược quý như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, hành khí, giải uất, phá ứ và tăng cường lưu thông máu giúp cải thiện các triệu chứng của trầm cảm nhanh hơn. Đây là sản phẩm duy nhất trên thị trường có nguồn gốc từ thảo dược có tác động đến cả nguyên nhân, triệu chứng và giúp cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh trong bệnh lý trầm cảm,…

Và đặc biệt, Kim Thần Khang có thành phần là các thảo dược thiên nhiên không gây lệ thuộc thuốc hay phải tăng liều khi dùng lâu dài nên rất an toàn cho những người bị trầm cảm.

TẠI SAO NÊN CHỌN KIM THẦN KHANG ĐỂ ĐẨY LÙI TRẦM CẢM ?

1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài.

2. Sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần là cao hợp hoan bì - vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giải căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness).

3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, căng thẳng:

- Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim đều có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, vì vậy cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, sợ vô cớ, lo lắng.

- Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.

- Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể.

4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc thuốc như các thuốc tây y.


Qua thông tin bài viết chia sẻ, có thể thấy âm nhạc không chỉ đem lại những giai điệu sôi động cho cuộc sống mà còn có tác dụng chữa bệnh, giảm căng thẳng, cải thiện các triệu chứng của trầm cảm một cách hiệu quả!

Bạn đang bị trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, mất ngủ hành hạ, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105Hotline(zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!

THÔNG TIN BỔ ÍCH CHO BẠN

CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ KIM THẦN KHANG?

Phân tích của GS TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang với bệnh trầm cảm:

Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn cách điều trị trầm cảm bằng sản phẩm thảo dược:

Chuyên gia Nguyễn Hoàng Loan phân tích về 3 lợi ích vượt trội của Kim Thần Khang đối với bệnh trầm cảm:

KIM THẦN KHANG ĐÃ ĐEM LẠI CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP CHO NHIỀU NGƯỜI BỊ TRẦM CẢM, RỐI LOẠN LO ÂU, MẤT NGỦ, SUY NHƯỢC THẦN KINH

Chị Ma Thị Hằng bị trầm cảm 20 năm, chị đã thoát khỏi chứng bệnh này chỉ sau 3 tháng. Hãy lắng nghe chia sẻ của chị Ma Thị Hằng ở Thái Nguyên:

Như bị “Ma Ám” vì TRẦM CẢM, MẤT NGỦ: Bỗng PHƠI PHỚI sau 2 tháng! Hãy lắng nghe chia sẻ của chị Trần Thị Quyết (trú tại 97/1  ấp 1A, phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) 

Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người bệnh qua số hotline 0902207739.

Bạn đang bị trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh hành hạ, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!