Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, những người có sự sáng tạo phong phú thường có mối liên hệ nhất định với các bệnh lý về tâm thần, đặc biệt là trầm cảm. Các nhà nghiên cứu của Thụy Điển đã tiến hành nghiên cứu và họ thấy rằng các nhà văn có nguy cơ cao bị trầm cảm và tự sát nhưng họ hàng của họ thì không. Kết quả này được công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Tâm thần. Điều này lý giải cho việc ngày càng có nhiều nhà văn bị trầm cảm.

Điểm danh 8 nhà văn nổi tiếng trên thế giới bị trầm cảm

Theo nhà nghiên cứu Simon Kyaga, thuộc khoa dịch tễ học và điều trị sinh học tại Viện Karolinska ở Stockholm, Thụy Điển giải thích: "Giải thích của chúng tôi cho các trường hợp này là các yếu tố môi trường rất quan trọng đối với bệnh trầm cảm, có một mối liên hệ mạnh mẽ giữa rối loạn lưỡng cực và sự sáng tạo ở những người này”. Dưới đây là những nhà văn nổi tiếng thế giới từng phải “chống chọi” với căn bệnh trầm cảm.

1.  Mark Twain

Tác phẩm kinh điển của Mark Twain như Huckleberry Finn có thể có nguồn gốc từ xu hướng trầm cảm của ông. Người ta cho rằng, những tác phẩm của ông cũng góp phần tạo nên sự căng thẳng và gây ra căn bệnh trầm cảm. Nhà nghiên cứu J. Anderson Thomson Jr., MD, một bác sĩ tâm thần học tại Đại học Virginia cho biết: “Vai trò trầm cảm với sự sáng tạo của các nhà văn thường có liên quan đến lịch sử cá nhân, hoàn cảnh của họ và đưa vào bản chất của những tác phẩm của họ”.

2.  Stephen King

Stephen King là một bậc thầy về tiểu thuyết kinh dị, siêu nhiên, hồi hộp, khoa học viễn tưởng và tưởng tượng. Tuy nhiên, danh tiếng và tài năng của ông đã bị tàn phá bởi thuốc và rượu – ông cho rằng những chất này sẽ giúp ông đối phó với chứng trầm cảm, sự bất hạnh đang diễn ra với ông. Lạm dụng chất kích thích và sử dụng rượu được nhiều người lựa chọn tự chữa trị bệnh trầm cảm. Trong những năm đó, nhà văn nổi tiếng này cũng sản xuất một số tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, như The Shining, Pet Sematary và Carrie.

3. F. Scott Fitzgerald

F. Scott Fitzgerald và vợ của ông Zelda, được biết đến với lối sống quyến rũ, thác loạn, những bữa tiệc hoang dã, du lịch và những điều hoang tưởng. The Great Gatsby vẫn là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. Cuộc sống lấp lánh của họ có một mặt tối, được nhấn mạnh bởi nghiện rượu và trầm cảm của cả hai người. Nghiện rượu, lạm dụng dược chất và các cơn trầm cảm thường đi kèm với nhau.

4. Sylvia Plath

Sylvia Plath được coi là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất của thế kỷ 20, tác giả của tập thơ nổi tiếng có tên Colossus và Ariel. Cuốn tiểu thuyết duy nhất của cô, The Bell Jar được nhiều người hoan nghênh, nêu chi tiết kinh nghiệm và sự hồi phục của một nhân vật trải qua tình trạng trầm cảm, đã từng tự sát và liệu pháp sốc điện. Plath đã cố gắng tự sát lần đầu tiên khi cô mới 19 tuổi và đấu tranh với trầm cảm trong sự nghiệp viết lách ngắn gọn nhưng hiệu quả của cô. Nhà thơ nổi tiếng này cuối cùng đã tự tử ở tuổi 30 bằng cách hít khí từ lò bếp của cô.

5. Tennessee Williams

Tennessee Williams là một trong những nhà soạn kịch vĩ đại nhất của Mỹ. Ông đã viết các tác phẩm kinh điển The Glass Menagerie và A Streetcar Desire, cùng với nhiều tác phẩm khác. Cả hai tác phẩm đều có các nữ anh hùng bị bệnh tâm thần. Một số nhà phê bình cho rằng nó có liên quan đến bệnh tâm thần phân liệt của cô em gái của ông. Điều này đã ảnh hưởng đến tác phẩm của ông. Trong một gia đình đầy bi kịch, Williams có lẽ đã phải lệ thuộc vào rượu để đối phó với những khó khăn trong cuộc sống, căn bệnh của em gái mình và phải vật lộn với căn bệnh trầm cảm của chính mình. Cuộc sống của ông chính là những minh họa điển hình về những khó khăn trong gia đình là yếu tố kích thích gây ra căn bệnh trầm cảm.

6. Anne Rice

Tiểu thuyết gia Anne Rice lớn lên trong huyền thoại và truyền thuyết về New Orleans. Bà đã không tìm thấy thành công cho sự nghiệp nhà văn của mình mãi đến khi bi kịch xảy ra. Bà được cho là đã rơi vào tình trạng trầm cảm nặng sau khi đứa con gái 5 tuổi của bà qua đời vì bệnh bạch cầu. Bà trốn tránh sự đau đớn và nỗi tuyệt vọng của mình bằng cách viết tiểu thuyết. Tiểu thuyết đầu tiên của bà, Interview With a Vampire, đã trở thành một bộ phim thành công, tiếp theo là nhiều câu chuyện khác trong loạt phim The Vampire Chronicles. Tiến sĩ Thomson cho rằng, mặc dù nhiều nhà văn đấu tranh với công việc của họ, nhưng cũng có những người chẳng hạn như Rice, việc viết tiểu thuyết lại có thể mang lại niềm vui và cảm giác an lạc bằng cách sống với một thế giới mà bà đã tạo ra trong tiểu thuyết của mình.

7. Emily Dickinson

Sự cô độc là từ ngữ được mô tả về Emily Dickinson - một nhà văn nổi tiếng cũng bị căn bệnh trầm cảm hành hạ nhưng cũng giống như nhiều nhân vật lịch sử khác, bà không bao giờ chính thức nhận được chẩn đoán trầm cảm. Thay vào đó, độc giả và bà phải đoán về sức khỏe tâm thần của mình từ các tác phẩm của mình và cách bà sống. Trên thực tế, rối loạn lưỡng cực thường dẫn đến sự sáng tạo, Tiến sĩ Kyaga nói.

8. JK Rowling

Có lẽ một trong những nhà văn nổi tiếng nhất bị trầm cảm của thời hiện đại là JK Rowling, tác giả của loạt truyện nổi tiếng Harry Potter. Bà gặp khó khăn với bệnh trầm cảm bởi những khó khăn trong việc là một người mẹ đơn thân khó như thế nào. Điều này xảy ra trước khi bà trở thành người nổi tiếng với những cuốn sách Harry Potter. Nhưng ngay cả danh tiếng và tài sản cũng không thể chữa khỏi bệnh trầm cảm của bà. Đối với một nhà văn, những tác phẩm của họ có thể là một cách để báo hiệu cho người khác thấy những suy nghĩ của họ và nó cũng có thể là một cách để ghi lại những nỗ lực “tái sinh” của họ.

Trầm cảm sẽ không còn “đáng sợ” nếu bạn biết cách này

Trầm cảm là căn bệnh phổ biến trong xã hội hiện đại, chúng không buông tha bất cứ ai dù bạn là người nổi tiếng, người có đầu óc sáng tạo xuất chúng hay người giàu có, người nghèo khổ, người có hoàn cảnh đáng thương, học sinh, sinh viên,… Tất cả đều có thể bị trầm cảm tấn công bất cứ lúc nào. Phòng ngừa trầm cảm và nâng cao sức khỏe tâm thần kinh là điều mà các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tâm thần kinh khuyên tất cả mọi người cần thực hiện sớm để ngăn chặn trầm cảm một cách hiệu quả nhất! Để ngăn chặn trầm cảm, bạn cần hạn chế căng thẳng, suy nghĩ tích cực kết hợp với chế độ sinh hoạt điều độ để giảm thiểu nguy cơ mắc trầm cảm. Bên cạnh đó, tin vui là hiện nay tại Việt Nam, các nhà khoa học đã bào chế thành công một sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên, nhưng có tác dụng vô cùng mạnh mẽ với căn bệnh trầm cảm. Đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Sản phẩm Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì kết hợp với nhiều thảo dược quý như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, hành khí, giải uất, phá ứ và tăng cường lưu thông máu. Do vậy, sản phẩm dùng hiệu quả cho người bị trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, mất ngủ. Do thành phần hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên với các vitamin và dưỡng chất, nên Kim Thần Khang có thể dùng lâu dài mà không gây tác dụng phụ, không gây tương tác với các thuốc khác.

TẠI SAO NÊN CHỌN KIM THẦN KHANG ĐỂ ĐẨY LÙI TRẦM CẢM, RỐI LOẠN LO ÂU, SUY NHƯỢC THẦN KINH, MẤT NGỦ

1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài.

2. Sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần là cao hợp hoan bì - vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giải căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness).

3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, căng thẳng:

- Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim đều có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, vì vậy cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, sợ vô cớ, lo lắng.

- Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.

- Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều Vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể.

4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc thuốc như các thuốc tây y.


Bạn đang bị trầm cảm, suy nhược thần kinh hành hạ hoặc bạn đã và đang dùng thảo dược Kim Thần Khang cho kết quả tốt, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!

THÔNG TIN BỔ ÍCH DÀNH CHO BẠN

KIM THẦN KHANG ĐÃ ĐEM LẠI CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP CHO NHIỀU NGƯỜI BỊ TRẦM CẢM, RỐI LOẠN LO ÂU, MẤT NGỦ, SUY NHƯỢC THẦN KINH

Chị Ma Thị Hằng ở Thái Nguyên bị trầm cảm 20 năm, chị đã thoát khỏi chứng bệnh này chỉ sau 3 tháng. Hãy lắng nghe chia sẻ của chị Hằng trong video dưới đây:

Chia sẻ của chị Hà ở Đồng Nai: Hồi phục 90% bệnh trầm cảm, hết rối loạn lo âu chỉ sau 4 tháng:

Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người bệnh qua số hotline 0902207739.

CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ KIM THẦN KHANG?

Phân tích của GS TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang với bệnh trầm cảm:

Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn cách điều trị trầm cảm bằng sản phẩm thảo dược:

Hãy phòng ngừa trầm cảm ngay từ hôm nay bằng cách sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang mỗi ngày sẽ giúp bạn nâng cao sức khỏe tâm thần kinh và không còn phải lo lắng về căn bệnh này.

Bạn đang bị trầm cảm, suy nhược thần kinh hành hạ hoặc bạn đã và đang dùng thảo dược Kim Thần Khang cho kết quả tốt, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!