Trầm cảm sau sinh là cụm từ quá đỗi quen thuộc với chúng ta trong những năm gần đây. Bởi những hậu quả mà nó gây ra cho người bệnh là vô cùng nặng nề, thảm khốc. Theo một thống kê công bố gần đây, tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm chiếm khoảng 15% trong 3 tháng đầu và 15 - 25% trong 12 tháng sau sinh.
Trầm cảm sau sinh là gì?
Trầm cảm sau sinh là một dạng của bệnh trầm cảm ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ sau khi sinh con. Trầm cảm sau sinh (PPD) là một sự pha trộn phức tạp của những thay đổi về thể chất, tình cảm và hành vi xảy ra ở phụ nữ sau khi sinh. Bệnh thường xuất hiện sau 3 – 4 tuần sinh con.
Trầm cảm sau sinh – chớ coi thường
Nguyên nhân gây ra chứng trầm cảm sau sinh ngày càng phổ biến
Trầm cảm sau sinh có liên quan đến các thay đổi về hóa học, xã hội và tâm lý liên quan đến việc sinh con. Dưới đây là một số nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm thường gặp:
- Sự thay đổi của hormone nội tiết: Những thay đổi hóa học trong cơ thể sau khi sinh liên quan đến sự giảm nhanh chóng hormone sau khi sinh. Cụ thể là nồng độ estrogen và progesterone, kích thích tố sinh dục nữ, tăng gấp mười lần khi mang thai. Sau đó, chúng sụt giảm mạnh sau khi sinh con, điều này cũng góp phần gây ra sự thay đổi thất thường đến tâm trạng của người phụ nữ và có thể dẫn đến trầm cảm.
- Tiền sử trầm cảm: Nếu bạn đã mắc trầm cảm trước đây, trong thời kỳ mang thai hay trong gia đình đã có người mắc trầm cảm thì sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh trầm cảm sau sinh.
- Căng thẳng kéo dài: Áp lực cuộc sống, gia đình, kinh tế, các mối quan hệ hoặc bạn không muốn có thai hoặc người thân không giúp bạn chăm sóc bé,… Tất cả điều này đều góp phần làm tăng nguy cơ mắc trầm cảm sau sinh.
- Phụ nữ trẻ, chưa chuẩn bị tâm lý cho việc chăm sóc và nuôi con nhỏ cũng có nguy cơ cao mắc trầm cảm.
Tất cả những nguyên nhân này cùng với đặc điểm là phụ nữ sau khi sinh thường có tâm lý nhạy cảm, dễ bị tổn thương hơn bình thường đều góp phần làm khiến cho trầm cảm sau sinh phát triển và gây hại cho người bệnh.
Dấu hiệu nhận biết sớm trầm cảm sau sinh
Nhận biết sớm dấu hiệu trầm cảm sau sinh sẽ giúp ngăn chặn tối đa những hậu quả nặng nề do trầm cảm sau sinh gây ra:
- Suy nhược cơ thể, thiếu sinh lực: Sản phụ cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khi sinh con, nhạy cảm, dễ khóc lóc, cảm thấy bị bỏ rơi, mệt mỏi triền miên, thờ ơ với mọi việc, thậm chí không buồn tắm rửa, chải chuốt.
- Luôn cảm thấy lo lắng: lo lắng sức khỏe bản thân, cảm thấy đau đớn ở nhiều vị trí trong cơ thể nhưng đi khám không tìm được nguyên nhân, nên họ càng cảm thấy căng thẳng, lo lắng. Nhiều người cảm thấy căng thẳng và thiếu tự tin khi ra khỏi nhà nên họ không muốn gặp ai, không muốn nói chuyện, thậm chí không muốn trả lời điện thoại.
- Hoảng loạn: Sản phụ có thể cảm thấy hoảng loạn, sợ hãi với những tình huống xảy ra hàng ngày, khó lấy lại bình tĩnh.
- Cảm giác bị ám ảnh: Họ có thể bị ám ảnh bởi 1 người, sự vật, sự việc cụ thể nào đó. Hoặc họ cảm thấy sợ hãi và nghĩ rằng mình là mối nguy hại cho các thành viên trong gia đình đặc biệt là đứa trẻ, cảm giác tội lỗi, vô dụng.
- Mất tập trung, giảm trí nhớ
Sản phụ bị trầm cảm thường không thể tập trung đọc sách, trò chuyện, xem ti vi hay nói chuyện một cách bình thường. Trí nhớ giảm sút, đôi lúc họ không nhớ nổi mình định làm gì, không biết cách sắp xếp suy nghĩ, cảm thấy tồi tệ.
- Rối loạn giấc ngủ: Họ cảm thấy khó đi vào giấc ngủ, thức dậy giữa đêm hoặc gặp acs mộng nhiều.
- Mất hứng thú tình dục.
Trầm cảm sau sinh nguy hiểm như thế nào?
Trầm cảm sau sinh nếu không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân người mẹ như sụt cân, suy dinh dưỡng, suy nhược thần kinh, hoang tưởng và có những hành vi nguy hiểm với bản thân như tự tử. Người mẹ bị trầm cảm sau sinh sẽ không thể chăm sóc tốt cho đứa trẻ mới sinh, không khí gia đình nặng nề. Một số người bị ám ảnh nên luôn nghĩ mình có thể bị hại hay nghĩ con mình bị ma nhập và tìm cách trừ tà hoặc nghĩ ai đó có thể gây hại cho con, điều này sẽ khiến người bệnh có những hành vi hoang tưởng, mất kiểm soát ảnh hưởng đến tính mạng đứa trẻ và người thân.
Ngăn ngừa và điều trị trầm cảm sau sinh như thế nào?
Nguyên tắc điều trị trầm cảm sau sinh cũng tương tự như các loại trầm cảm khác, tùy thuộc vào tình trạng bệnh cụ thể của mỗi người mà bác sĩ sẽ cân nhắc lựa chọn dùng thuốc hoặc tâm lý trị liệu hoặc cả hai.
Dùng thuốc
Với các trường hợp trầm cảm sau sinh ở mức độ nặng, bạn sẽ được bác sĩ thăm khám trực tiếp, xác định mức độ từ đó cân nhắc đưa ra liều dùng phù hợp. Các thuốc thường được sử dụng là thuốc an thần và thuốc chống trầm cảm. Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh và người thân cần phải theo dõi mọi biểu hiện bất thường để thông báo cho bác sĩ điều trị sớm, từ đó có hướng xử trí kịp thời.
Liệu pháp tâm lý
Liệu pháp tâm lý thường được thực hiện bởi một chuyên gia tâm lý, họ sẽ trò chuyện với người bạn nhiều lần trong tuần để tìm hiểu suy nghĩ, lo lắng của người bệnh. Từ đó, chia sẻ và giúp người bệnh kiểm soát được suy nghĩ, hành vi của bản thân cũng như giúp người bệnh nhìn nhận, đánh giá vấn đề một cách tích cực, giảm căng thẳng từ đó giúp cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả hơn.
Các bài tập giúp cải thiện trầm cảm
Tập thể dục hoặc các bài yoga đều đặn sẽ giúp tăng sản sinh hormone hạnh phúc, từ đó góp phần cải thiện, ngăn ngừa trầm cảm sau sinh. Tùy thuộc vào thể trạng của mỗi sản phụ là khác nhau từ đó lựa chọn các bài tập phù hợp cho bản thân.
- Tư thế tựa chân lên tường: Nằm trên thảm tập, chân duỗi thẳng dựa lên tường sao cho vuông góc với người và đặt sát mông vào tường. Hai tay đặt thoải mái bên người. Nhắm mắt lại hít thở sâu và giữ tư thế này trong 10 – 20 phút.
- Tư thế hoa sen: Ngồi thẳng lưng trên sàn, gập đầu gối chân phải, đặt mu bàn chân phải lên đùi chân trái. Gập đầu gối chân trái, đặt mu bàn chân trái lên đùi chân phải. Nhắm mắt lại, 2 tay đặt lên 2 đầu gối, đầu ngón tay cái đè lên đầu ngón trỏ và các ngón còn lại duỗi thẳng. Giữ nguyên tư thế trong vài phút và hít thở nhẹ nhàng.
- Tư thế con cá: Nằm ngửa trên sàn, 2 chân duỗi thẳng, 2 tay để dọc theo thân người. Khuỷu tay tì xuống sàn để nâng người, ưỡn ngực lên, uốn cong cổ và phần lưng trên ra sau, đỉnh đầu chạm sàn. Giữ tư thế này trong 8 nhịp thở và hít thở sâu.
- Tư thế cây cầu: Nằm ngửa trên sàn, gập đầu gối, đặt 2 bàn chân trên sàn và cách nhau một khoảng bằng hông. Hai cánh tay để dọc theo thân người, lòng bàn tay ngửa lên. Từ từ đẩy hông lên cao, nâng ngực về phía cằm. Giữ nguyên tư thế trong 8 nhịp thở đồng thời hít thở sâu.
Vai trò của người chồng và người thân trong gia đình
Người chồng và gia đình có vai trò rất lớn đến hiệu quả điều trị. Dưới đây là một số lưu ý người thân cần biết:
- Người chồng và người thân cần giám sát và đảm bảo người bệnh đang dùng thuốc đầy đủ theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Thường xuyên quan tâm, động viên, chia sẻ những khó khăn với người bệnh.
- Gia đình nên hiểu rằng, mặc dù bệnh đang được kiểm soát nhưng đó chỉ là tạm thời, muốn người bệnh hồi phục hoàn toàn nhanh chóng cần có sự giúp đỡ của gia đình.
- Cũng không nên quá đối xử với người bệnh như họ đang mắc một căn bệnh nặng nào đó, hãy cố gắng để người bệnh cảm thấy thoải mái nhất.
- Người trầm cảm sau sinh thường không thích sự cô đơn, hãy cố gắng sắp xếp để lúc nào cũng có 1 người mà cô ấy có thể tin tưởng ở bên cạnh.
- Để người bệnh nghỉ ngơi nhiều hơn, làm những điều cô ấy cảm thấy vui.
- Tránh để người bệnh thức khuya, hay những vấn đề khiến cô ấy lo lắng, nên có chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh.
Sử dụng thảo dược giúp cải thiện trầm cảm sau sinh an toàn, hiệu quả
Bên cạnh việc thực hiện nghiêm túc hướng dẫn của chuyên gia, bạn cần xây dựng chế độ sinh hoạt, lối sống lành mạnh, phối hợp sử dụng các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên vừa có tác dụng cải thiện và ngăn chặn các triệu chứng của trầm cảm sau sinh lại an toàn. Và sản phẩm đang nhận được sự tin tưởng của nhiều chuyên gia tâm lý đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang giúp nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, an thần kinh, giảm cảm giác lo lắng, căng thẳng, giúp bạn lấy lại sự minh mẫn, tỉnh táo của bộ não từ đó giúp bạn đưa ra những giải pháp hiệu quả cho những vấn đề tưởng chừng như “bế tắc” của bạn. Sản phẩm có thành phần chính là hợp hoan bì kết hợp với các thảo dược quý từ thiên nhiên như ngũ vị tử, viễn chí, táo nhân, hồng táo,… giúp dưỡng tâm, tăng cường dưỡng chất cho hệ thần kinh, giải uất, có tác dụng rất tốt trong việc giải tỏa căng thẳng, stress, phòng ngừa và khắc phục hiệu quả chứng trầm cảm đặc biệt là trầm cảm sau sinh. Sử dụng Kim Thần Khang hàng ngày sẽ giúp xoa dịu cơ thể và tinh thần, giảm căng thẳng, mệt mỏi một cách hiệu quả, tăng cường hệ miễn dịch, giúp bạn ngủ ngon hơn.
Sản phẩm Kim Thần Khang giúp hỗ trợ điều trị trầm cảm
Trên thực tế, Kim Thần Khang đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Hơn 90% người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:
Sau 2 - 4 tuần: Các triệu chứng điển hình như: Mệt mỏi, mất ngủ, lo âu, sợ hãi, căng thẳng quá mức,… bắt đầu được cải thiện.
Sau 1 - 3 tháng: Tâm trạng trở về bình thường, giấc ngủ bắt đầu hồi phục, khi dậy người bệnh không còn cảm giác lo âu, sợ hãi, mệt mỏi.
Sau 3 - 6 tháng: Sức khỏe cải thiện, người khỏe mạnh, tâm trạng hân hoan, yêu đời, trở về với cuộc sống bình thường.
Sử dụng Kim Thần Khang theo đúng hướng dẫn sẽ giúp bạn cải thiện các vấn đề thần kinh, tăng cường sức khỏe thần kinh. Do đó, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng đúng liều và đủ liệu trình liên tục từ 3 - 6 tháng. Đa số các bác sĩ đều cảm thấy hài lòng về hiệu quả của Kim Thần Khang:
Trầm cảm sau sinh sẽ không có cơ hội tấn công và gây hại cho chị em phụ nữ nếu chúng ta không cho chúng cơ hội. Hãy sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang hàng ngày để ngăn chặn trầm cảm nói chung và trầm cảm sau sinh hiệu quả.
Bạn đang bị trầm cảm, stress, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, mất ngủ, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
Kiều Hương
Chia sẻ của những người đã cải thiện trầm cảm thành công
Dưới đây là chia sẻ của chị Hà ở Đồng Nai về bí quyết cải thiện trầm cảm, rối loạn lo âu chỉ sau 4 tháng:
Trầm cảm, rối loạn lo âu, sợ hãi vô cớ có lẽ là căn bệnh dai dẳng, gây ảnh hưởng không những về sức khỏe mà còn khiến tinh thần người mắc suy sụp. Đó cũng là câu chuyện của chị Hồ Thị Ngọc Hiếu - SĐT: 0379223614 (thôn Ngọc Tú, xã Tam Dân, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam). Nhờ Kim Thần Khang mà cuộc sống vui vẻ đã quay trở lại với chị Hiếu.
>>>Xem chi tiết chia sẻ của chị Hiếu qua video sau:
Lúc 27 tuổi - độ tuổi đang thăng hoa trong tình yêu và sự nghiệp nhưng chị Nguyễn Thị Bình, sinh năm 1985, trú tại 18/45 khu phố Lộc Du, thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, bỗng mắc chứng mất ngủ kéo dài, trầm cảm với các biểu hiện: Run chân tay, đổ mồ hôi, hồi hộp, không muốn làm gì, có lúc nghĩ đến việc nhảy xuống sông tự tử. Từng bất lực phải nghỉ làm, đi khắp các bệnh viện chữa chạy, nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Mãi đến năm 34 tuổi, tình cờ biết đến sản phẩm thảo dược đã giúp chị Bình khỏe mạnh, yêu đời trở lại.
>>>Lắng nghe chia sẻ của chị Bình qua video sau:
>>>Xem thêm kinh nghiệm cải thiện trầm cảm của những người khác
Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người dùng qua số hotline 0902207739:
Anh Thắng bị căn bệnh suy nhược thần kinh suốt 10 năm trời, sau khi sử dụng Kim Thần Khang anh đã cải thiện đáng kể:
Đánh giá của chuyên gia
Hãy lắng nghe chia sẻ của chuyên gia Nguyễn Hồng Hải về một số bài thuốc thảo dược thiên nhiên nâng cao sức khỏe thần kinh, tâm thần:
Lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang giúp hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu qua video dưới đây:
>>>Xem thêm phân tích của các chuyên gia về cách cải thiện trầm cảm
Giải thưởng Kim Thần Khang
Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng "Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em" và “Thương hiệu gia đình tin dùng”, gần đây nhất là giải thưởng "Thương hiệu Hàng đầu Việt Nam – VietNam Top Brand 2019".
Hình ảnh của giải thưởng
Bạn đang bị trầm cảm, stress, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, mất ngủ, vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh