Vào khoảng những năm 1880, các bác sĩ Mỹ đã xây dựng một hệ thống tiêu chí để chẩn đoán cho căn bệnh đáng báo động hàng đầu gây ảnh hưởng đến các gia đình, hủy hoại nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân. Các triệu chứng của bệnh này gồm: đau nửa đầu, tiêu hóa kém, mệt mỏi, trầm cảm, hoàn toàn suy sụp tinh thần. Họ gọi chứng bệnh này là suy nhược thần kinh, một bệnh khiến con người kiệt sức vì lo lắng.

 suy nhuoc than kinh

Thuật ngữ “suy nhược thần kinh” ra đời từ những năm 1880

Khái niệm về suy nhược thần kinh của người Mỹ

Các dấu hiệu lâm sàng giúp chẩn đoán suy nhược thần kinh được mô tả lần đầu vào năm 1881 bởi George Miller Beard - bác sĩ chuyên khoa thần kinh học Mỹ. Beard dựa trên ý tưởng về lý thuyết gọi là "năng lượng thần kinh". Nếu năng lượng này đã cạn kiệt hoặc bị lạm dụng, con người sẽ rơi vào trạng thái suy nhược thần kinh. Ông đã xuất bản 2 cuốn sách rất nổi tiếng là cuốn “Nguyên nhân và hậu quả của căng thẳng” (1881) và “Chuyên luận thực tế về kiệt quệ thần kinh” (1884).

Beard nhận thấy rằng suy nhược thần kinh có nguyên nhân từ sự bận rộn và nhịp độ sống quá nhanh ở các thành phố của Mỹ, bởi vậy ông gọi đó là "sự lo lắng của Mỹ". Những người lãnh đạo trong chính phủ, doanh nghiệp và giới nghệ sĩ là những người dễ mắc bệnh nhất do stress và căng thẳng kéo dài. Theo ông, cách hỗ trợ chữa trị duy nhất là rút lui khỏi những áp lực của cuộc sống đô thị và rèn luyện một lối sống lành mạnh, đơn giản, thoải mái.

Sự phát triển của bệnh suy nhược thần kinh

Các tiêu chuẩn chẩn đoán và hỗ trợ điều trị bệnh suy nhược thần kinh bắt nguồn từ Mỹ nhưng những khái niệm đó đã sớm phổ biến ở Vương quốc Anh, Pháp, Đức, Hà Lan và lan sang cả các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam...

Ngoài ra, tình trạng này không còn đơn thuần chỉ thấy ở các tầng lớp cao trong xã hội mà dần dần lan rộng tới các tầng lớp khác. Suy nhược thần kinh gần như là một tình trạng của toàn xã hội.

Suy nhược thần kinh theo quan điểm của y học hiện đại

Hiện nay, suy nhược thần kinh không còn được định nghĩa chính thức trong y học phương Tây. Thay vào đó, các bác sĩ phân loại ra thành nhiều dạng bệnh cụ thể hơn, chẳng hạn như bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn căng thẳng sau chấn thương, trầm cảm sau sinh, hội chứng mệt mỏi mãn tính,…

Mặc dù không được định nghĩa chính thức trong bảng phân loại bệnh quốc tế, thuật ngữ này vẫn được sử dụng ở các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản,…

Ở nước ta, suy nhược thần kinh là tên gọi dân dã mà người dân thường dùng để chỉ các triệu chứng mệt mỏi kéo dài, đau đầu, đau cơ, hồi hộp, lo lắng, đánh trống ngực,... Trong y học bệnh được gọi với các tên như tâm căn suy nhược, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn thần kinh tim,…

Dự phòng và hỗ trợ chữa suy nhược thần kinh hiện nay ở Việt Nam

Theo các bác sĩ chuyên khoa, suy nhược thần kinh là bệnh bắt nguồn do sang chấn tâm lý nên phương pháp hỗ trợ điều trị chính là sử dụng các liệu pháp tâm lý kết hợp với các bài tập vận động, rèn luyện lối sống lành mạnh, bồi bổ cơ thể và sử dụng thêm thuốc an thần, thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng.

Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả phòng và hỗ trợ điều trị bệnh, một xu hướng mới đang được nhiều người lựa chọn cho bản thân và gia đình đó là sử dụng các thảo dược thiên nhiên hoặc các loại thực phẩm chức năng có thành phần từ thiên nhiên. Trong số đó, có thể kể đến một sản phẩm đang được nhiều người tin dùng đó là thực phẩm chức năng Kim Thần Khang. Sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì, kết hợp cùng các thảo dược quý khác như: ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân,… giúp phòng và hỗ trợ điều trị tình trạng mất ngủ, khó ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh.

*Tùy vào cơ địa mỗi người mà có tác dụng khác nhau

Nhiều bệnh nhân đã sử dụng Kim Thần Khang để hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh và có kết quả rất tốt. Anh Trần Văn Hùng (SN 1974, xóm 5, Nam Anh, Nam Đàn, Nghệ An) cho biết, anh được bác sĩ chẩn đoán suy nhược thần kinh vào tháng 8/2012 . Năm 2014, anh biết đến Kim Thần Khang qua tivi và đã mua sử dụng. “Sau khi uống Kim Thần Khang được 2 tháng, thấy bệnh tiến triển rất khả quan. Đến nay, tôi đã dùng Kim Thần Khang hơn 5 tháng. Trước kia, mỗi khi làm việc hoặc tiếp xúc với người khác, tôi thấy trong người mệt mỏi, tim đập nhanh; đau đầu, giấc ngủ chập chờn, thậm chí mất ngủ triền miên thì nay, nhờ Kim Thần Khang, tôi cảm thấy nhịp tim ổn định, không còn hồi hộp; giấc ngủ sâu hơn, tinh thần minh mẫn, đỡ cáu bẳn” – anh Hùng cho biết.

Để tìm hiểu thêm về các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh suy nhược thần kinh và sản phẩm Kim Thần Khang, các bạn có thể xem video dưới đây:

*Tùy vào cơ địa mỗi người mà có tác dụng khác nhau

Để biết thêm thông tin về sản phẩm cũng như các vấn đề liên quan đến bệnh suy nhược thần kinh, hãy truy cập website Kimthankhang.vn hoặc điện thoại về số hotline 0902207739 để được hỗ trợ tư vấn.