Stress căng thẳng có thể diễn ra hàng ngày trong cuộc sống, ngay cả khi mang thai bạn cũng khó tránh khỏi tình trạng này. Stress khi mang thai ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của người mẹ. Do đó, để có cái nhìn toàn diện hơn về chứng stress khi mang thai, mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây.
Stress khi mang thai có nguy hiểm không?
Khi phụ nữ mang thai, khả năng đáp ứng đối với những thay đổi về áp lực công việc, tình cảm, đời sống sẽ kém hơn nhiều so với người bình thường. Do đó, stress khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ mà còn nguy hiểm đối với em bé. Những vấn đề mà em bé có thể gặp phải bao gồm:
1. Trẻ sinh non hoặc nhẹ cân
Sức khỏe của thai nhi luôn là mối quan tâm hàng đầu của mẹ bầu, thế nhưng sự lo lắng này có thể biến thành căng thẳng đối với những người lần đầu làm mẹ. Do đó, điều đầu tiên để chào đón một em bé khỏe mạnh là giữ cho tinh thần luôn thoải mái. Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi người mẹ không thể đối phó với các tình huống căng thẳng, trẻ có thể chào đời sớm và nhẹ cân. Bởi căng thẳng làm cơ thể tăng sản xuất hormone giải phóng corticotropin (CRH). Ở thai phụ, CRH ảnh hưởng đến thời gian mang thai và sự trưởng thành của thai nhi. Mức CRH càng cao, đồng nghĩa với ngày sinh càng đến sớm.
Phụ nữ stress khi mang thai có thể sinh non sớm hơn dự kiến
2. Ảnh hưởng đến sự phát triển trí não
Người mẹ gặp căng thẳng kéo dài trong thời gian mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của bé. Sau 12 tuần, não bộ của trẻ bắt đầu hình thành và dần hoàn thiện về cấu trúc. Nếu trong giai đoạn này, mẹ bầu căng thẳng sẽ dẫn đến tần số co thắt tử cung tăng, tiết ra hormone căng thẳng và các độc tố làm thay đổi cấu trúc não bộ của thai nhi. Hậu quả là trẻ có nguy cơ bị chậm phát triển, giảm sút trí lực và nhiều biến chứng nguy hiểm khác khi chào đời.
3. Gây các vấn đề về giấc ngủ của thai nhi
Trạng thái căng thẳng kéo dài của mẹ cũng dẫn đến những rối loạn giấc ngủ của trẻ. Điều này được thể hiện rõ nhất ở mối quan hệ mật thiết giữa đồng hồ sinh học của mẹ và bé. Một đứa bé sẽ không thể có giấc ngủ ngon khi giấc ngủ của mẹ bị rối loạn lúc mang thai. Bởi ngay từ trong bụng mẹ, đứa trẻ đã hình thành đồng hồ sinh học, giấc ngủ của mẹ có vai trò quan trọng giúp bé hoàn thiện các cấu trúc của cơ thể.
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe của bé
Khi mẹ bầu căng thẳng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của trẻ. Bởi trẻ có nguy cơ nhiễm trùng sớm và gặp các vấn đề về: Mắt, tai, tiêu hóa, hô hấp, da, cơ xương khớp, tuần hoàn, dị ứng và hen suyễn. Đặc biệt, trong thời gian mang thai, phụ nữ bị stress có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển tâm thần của đứa trẻ về sau. Những rối loạn về hành vi thường chỉ hình thành khi bé đã chào đời, phổ biến là: Tự kỷ, tăng động hay nghiêm trọng hơn là trầm cảm.
Tự kỷ ở trẻ là một trong những hậu quả do stress khi mang thai của người mẹ gây ra
5. Gia tăng mức độ sợ hãi và lo lắng của trẻ
Thời kỳ mang thai, các dây thần kinh vốn đã trở nên nhạy cảm nên khi mẹ bầu căng thẳng đã vô tình tạo ra áp lực lớn lên dây thần kinh, điều này khiến trẻ dễ bị căng thẳng trong tương lai. Cụ thể, đến tuổi tập đi, trẻ sẽ cảm thấy sợ hãi khi nhìn thấy bất kỳ ai hoặc chỉ đứng yên quan sát các bạn vui đùa để cảm thấy an toàn. Bước vào thời kỳ mẫu giáo hoặc tiểu học, điều này ngày càng xuất hiện rõ rệt hơn qua chứng sợ đi học ở trẻ.
Stress khi mang thai chính là nguyên nhân gây gia tăng mức độ sợ hãi ở trẻ
>>>Xem thêm: Stress căng thẳng kéo dài - Thủ phạm gây ra nhiều hệ lụy
Làm thế nào để đối phó với stress khi mang thai?
Căng thẳng áp lực là điều mọi người vẫn thường gặp trong cuộc sống và phụ nữ có bầu cũng không phải ngoại lệ. Stress thai kỳ gây ra khá nhiều tác động tiêu cực. Bởi vậy, bạn cần phải có biện pháp giải quyết hợp lý và kịp thời. Cụ thể:
- Không che giấu cảm xúc, luôn luôn bộc lộ rõ ràng cảm xúc vui buồn của bản thân với gia đình và bạn bè xung quanh. Vấn đề cảm xúc của bản thân mà không được giải tỏa sẽ gây ra những căng thẳng, stress cho thai phụ.
- Điều chỉnh lối sống khoa học lành mạnh, không thức khuya. Ngủ đủ giấc và ăn uống hợp lý giúp mẹ bầu khỏe mạnh toàn diện để cung cấp dinh dưỡng cho con và phòng ngừa stress.
- Bổ sung lượng nước thiên nhiên tinh khiết đầy đủ cho cơ thể. Một cơ thể đủ nước sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái, tránh được tình trạng stress và chống lại nhiều bệnh tật.
- Tận dụng thời gian để chuẩn bị hành trang kiến thức chăm sóc và dinh dưỡng của thai nhi, đảm bảo sự phát triển của thai nhi sau này.
- Tìm đến bác sĩ tư vấn tâm lý khi gặp vấn đề khiến bản thân lo lắng ảnh hưởng đến thai nhi.
- Luyện tập thể dục đều đặn an toàn mang lại thư giãn cao như: Yoga, ngồi thiền để tăng cường sức khỏe và duy trì tinh thần ổn định,…
>>>Xem thêm: Cẩn trọng: Mất ngủ - stress kéo dài gây tăng cân
Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị stress khi mang thai
Stress khi mang thai sẽ không nguy hiểm nếu được phát hiện và điều trị sớm. Do đó, mỗi thai phụ cần giữ cho tâm trạng thoải mái kết hợp với nếp sinh hoạt lành mạnh. Khi bước vào giai đoạn mang thai, ai cũng muốn được quan tâm và chăm sóc chu đáo. Không gì tuyệt vời hơn khi được gia đình chăm sóc mỗi khi mệt mỏi, đặc biệt là trong giai đoạn thai kỳ. Sự động viên của gia đình luôn là điểm tựa, quan tâm cho mỗi người phụ nữ trong suốt quãng thời gian mang thai. Trước khi mang thai, chị em nên chuẩn bị sẵn tâm lý và vui vẻ đón nhận những thay đổi trong thai kỳ, đồng thời có thể áp dụng một phương pháp đang được sử dụng rộng rãi để phòng và hỗ trợ điều trị stress khi mang thai hiệu quả, đó là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên có thành phần chính là hợp hoan bì. Vị thuốc hợp hoan bì (vỏ cây hợp hoan) đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giảm lo lắng, căng thẳng hiệu quả. Tiêu biểu hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện một loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe có tên gọi Kim Thần Khang chứa thành phần chính là hợp hoan bì.
Kim Thần Khang giúp hỗ trợ điều trị stress khi mang thai hiệu quả
Với thành phần chính là cao hợp hoan bì kết hợp với các thảo dược quý như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân,... có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, hành khí, giải uất, phá ứ và tăng cường lưu thông máu. Vì vậy, Kim Thần Khang có tác dụng tăng cường sức khỏe thần kinh k, giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi, suy nhược cơ thể do stress gây ra. Kim Thần Khang có thể dùng được lâu dài mà không gây tác dụng phụ do chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên.
Cảm nhận người dùng
Chị Tằng Thị Hương (19 tuổi, ở thôn Khe Chanh, xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, SĐT 0948.973.250) vượt qua trầm cảm sau sinh sau hơn 1 tháng sử dụng Kim Thần Khang
Lắng nghe chi tiết câu chuyện vượt qua trầm cảm sau sinh của chị Hương qua video sau:
>>>Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện rối loạn lo âu, trầm cảm của những người khác TẠI ĐÂY
Chuyên gia đánh giá về tác dụng của Kim Thần Khang
Để hiểu rõ hơn về trầm cảm khi mang thai, mời bạn lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Thông tại video sau:
>>>Xem thêm: Đánh giá của nhiều chuyên gia khác về tác dụng của Kim Thần Khang
Bạn đang có dấu hiệu stress khi mang thai, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
Hoàng Loan