Sự ra đi của con trai cố Chủ tịch Fidel Castro là ông Fidel Castro Diaz-Balart sau nhiều tháng chiến đấu với căn bệnh trầm cảm không chỉ để lại sự đau xót cho người dân Cuba, mà đó còn là lời cảnh tỉnh về những hậu quả nguy hiểm do chứng bệnh trầm cảm gây ra.

Sự gia tăng đáng kinh ngạc của trầm cảm

Granma, báo chính thức của Cuba, hôm 1/2 đưa tin: “Ông Castro Diaz-Balart đã được một nhóm các bác sĩ điều trị trong vài tháng do mắc bệnh trầm cảm nhưng đã tự sát vào sáng ngày 1/2". Thực tế cho thấy, trầm cảm đang lan rộng trong xã hội hiện đại và cướp đi sinh mạng của vô số người.

 

Ông Fidel Castro Diaz-Balart sau nhiều tháng chiến đấu với căn bệnh trầm cảm đã tự sát

Theo PGS.TS Cao Tiến Đức - Chủ nhiệm Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103, một năm số người tự tử do trầm cảm ở Việt Nam lên đến 36.000-40.000 người. Hiện có khoảng 30% dân số bị rối loạn tâm thần, trong đó trầm cảm chiếm tới 15-25%.

Hầu hết trường hợp tự tử đều do rối loạn tâm thần, trong đó 75% trầm cảm, 22% nghiện rượu, nghiện ma túy, cờ bạc, chỉ 3% còn lại do tâm thần phân liệt, động kinh..

Vậy câu hỏi được đặt ra ở đây là vì sao trầm cảm lại dẫn đến nguy cơ muốn tự tử? Và trong trường hợp không may bạn đang gặp phải những triệu chứng của bệnh thì làm thế nào để có thể vượt qua căn bệnh đáng sợ này để tránh dẫn đến những hậu quả đáng tiếc?

Chứng trầm cảm – gây ra những ca tự tử

Trong suy nghĩ của nhiều người, không ai đi khám vì buồn chán mà chỉ đi khám khi mắc các bệnh thực thể. Bệnh nhân đến khám cũng không tin trầm cảm là bệnh. Một số người hiểu nhầm trầm cảm chỉ là việc ai đó cảm thấy buồn hoặc không có động lực hay lười biếng. "Thực tế trầm cảm là một bệnh phức tạp và nguy hiểm gây ra bởi sự mất cân bằng các chất sinh hóa ở trong não và có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài. Chính vì vậy họ không được quan tâm và điều trị đúng mức", thạc sĩ Nguyễn Thanh Tâm, chuyên gia của Basic Needs, một tổ chức phi chính phủ tại Anh nói.

Lý giải về nguyên nhân khiến người bệnh trầm cảm có ham muốn tự sát, các nhà khoa học cho rằng, từ sự tự ti mà họ cho rằng mình là gánh nặng cho mọi người, là người thừa thãi, không đáng lãng phí đồ ăn thức uống, không đáng được sống.

Vì ý nghĩ này nên nhiều người bệnh trầm cảm có những hành động tiêu cực như tự hành xác, muốn tự sát hoặc tự sát,… mà họ cho đó là hình phạt mà mình cần nhận để giảm tội lỗi và thoải mái trong tâm hồn. Hãy để ý những người thân của bạn, nếu họ có những biểu hiện trầm cảm này hãy đưa họ đến bác sĩ để được hỗ trợ.

Theo các nghiên cứu khoa học trên thế giới, trong số 90% số ca tử vong vì tự tử do các chứng liên quan đến rối loạn tầm thần, thì có khoảng từ 30 – 70% tự sát là do chứng trầm cảm và tỷ lệ trung bình chung là 60%.

Dấu hiệu nhận biết trầm cảm, bạn đọc không được bỏ qua

- Mất ngủ, rối loạn giấc ngủ thường xuyên.

- Ngại giao tiếp với xã hội và tự thu hẹp mình trong một vỏ bọc của sự buồn chán và cô độc.

- Không thèm ăn, hoặc ăn rất ít, bỏ bữa dẫn đến sụt cân hoặc ăn quá nhiều lằm tăng cân vô độ.

- Luôn luôn bi quan, tự ti về bản thân dẫn đến căng thẳng thần kinh, xúc động và đôi khi làm cho mọi việc trở nên thái quá.

- Luôn có những biểu hiện mệt mỏi, suy nghĩ và hành động luôn chậm hơn so với bình thường và không có hứng thú với bất kỳ điều gì.

Vậy làm sao để đối phó với trầm cảm?

Trên thực tế, có nhiều người, đặc biệt là người trẻ hiện đại, có biểu hiện của hội chứng trầm cảm. Tuy nhiên, đừng quá bi quan về căn bệnh này, bởi "căn bệnh nào rồi cũng có thuốc chữa".

Điều trị trầm cảm có 2 phương pháp: Bằng thuốc và bằng liệu pháp tâm lý.

Biện pháp tâm lý thực chất là những câu nói trong từng tình huống, giúp hỗ trợ tư duy tích cực, hợp lý hơn để người bệnh không có những suy nghĩ tiêu cực. Điểm yếu của phương pháp này là đòi hỏi nhiều công sức và thời gian từ cả bệnh nhân lẫn nhà trị liệu so với điều trị bằng thuốc. Nếu thực hiện chính xác, khoảng 75% bệnh nhân có thể thành công với tâm lý trị liệu và hầu như không có khả năng tái phát.

Điều trị bằng thuốc thường hiệu quả, khoảng 65% bệnh nhân điều trị thành công bằng thuốc và khá dễ dàng cho y bác sĩ. Bệnh nhân thường ưu tiên điều trị bằng thuốc vì đơn giản, không đòi hỏi nhiều nỗ lực. Tuy nhiên, khoảng 1/3 bệnh nhân có tác dụng phụ do thuốc như buồn nôn, cảm thấy bồn chồn, lo lắng, hoa mắt, cảm thấy mệt mỏi… Các tác dụng phụ sẽ giảm dần theo thời gian, có thể bác sĩ phải đổi thuốc nếu các tác dụng phụ nhiều và gây khó chịu cho bệnh nhân. Một hạn chế quan trọng nữa là khi dừng uống thuốc, các triệu chứng có thể quay trở lại.

Trầm cảm: Đừng để quá muộn! Hãy dùng ngay cách này để ngăn chặn những cái chết đau lòng!

Công tác hỗ trợ, tìm kiếm các biện pháp giúp người bệnh trầm cảm sớm tìm lại niềm vui cuộc sống là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà, toàn xã hội. Trong bối cảnh đó, các nhà khoa học không ngừng tìm kiếm các giải pháp an toàn cho hiệu quả toàn diện. Kế thừa nền tảng của y học cổ truyền, ứng dụng y học hiện đại, nhiều nhà khoa học đã phát hiện ra một số vị thuốc thảo dược có lợi cho người bệnh bị rối loạn tâm thần kinh, như: Hợp hoan bì (vỏ cây hợp hoan) có tác dụng dịu thần kinh, tăng chức năng tế bào thần kinh; Uất kim, ngũ vị tử, toan táo nhân: Giải trầm uất, buồn phiền, dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng, hồi hộp; Viễn chí giúp tăng cường khả năng tập trung, trí nhớ; Soy lecithin nguồn cung cấp acetylcholine (chất trung gian hóa học dẫn truyền xung động thần kinh); vitamin PP, hồng táo giúp giảm suy nhược cơ thể, phục hồi sức khỏe.  Nhằm tạo ra một bước đột phá, cung cấp một giải pháp tối ưu cho người bệnh rối loạn tâm thần kinh, các nhà khoa học đã kết hợp các vị thuốc thảo dược nói trên và bào chế thành công dưới dạng viên nén mang tên Kim Thần Khang.

kim thần khang

Kim Thần Khang tốt cho người bị trầm cảm 

Kim Thần Khang, giải pháp cho người bị trầm cảm, rối loạn lo âu...

Kim Thần Khang từ khi ra đời đã đem lại tin vui cho nhiều người trầm cảm, điển hình như trường hợp chị Lê Thị Hà (31 tuổi, ấp 4, Long Thọ, Nhơn Trạch, Đồng Nai) người phụ nữ mắc căn bệnh trầm cảm đã hơn 15 năm, nhưng do nhận biết sớm và điều trị đúng phương pháp giờ đây chị đã có gia đình và con đã 3 tuổi gia đình hạnh phúc. Vậy bí quyết gì đã giúp chị vượt qua căn bệnh oái oăm này. Chị cho biết: “Tôi bị trầm cảm, rối loạn lo âu từ khi học cấp 2, cho đến khi tôi lập gia đình, có con căn bệnh vẫn mãi đeo bám. Thời gian này đối với tôi thật sự khổ sở, vì trầm cảm khiến tôi hay đau đầu, mất ngủ, xa lánh mọi người. Không chỉ vậy, tôi mệt mỏi vì phải chịu đựng tác dụng phụ từ thuốc hướng thần trong suốt 10 năm qua: đầu óc lúc nào cũng mơ màng, thiếu tập trung, trí nhớ cũng giảm sút. Đặc biệt giai đoạn có chồng, sinh con tôi cũng rất sợ hãi vì đọc nhiều thông tin về hậu quả của trầm cảm sau sinh sẽ ảnh hưởng đến con nhưng thời gian này nhờ có bố mẹ, anh chị, bạn bè luôn bên cạnh quan tâm, động viên nên tôi mới có đủ động lực tiếp tục sống, kiểm soát được suy nghĩ của mình không làm điều gì dại dột và luôn tìm kiếm các giải pháp cho căn bệnh của mình ”. Đến giữa năm 2016, một lần lên mạng tìm hiểu thêm về phương pháp điều trị cho bệnh của mình, chị biết đến sản phẩm Kim Thần Khang, tìm hiểu về công dụng phù hợp với trường hợp của mình mà lại có nguồn gốc từ thảo dược nên chị quyết định mua ngay về sử dụng. "Tôi dùng Kim Thần Khang đều đặn ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên, uống đến 2 tháng và không bỏ thuốc tây. Kỳ lạ thay, nếu như trước kia dùng thuốc tây người tôi mỏi mệt, mất ngủ hoặc ngủ li bì trường diễn, lặp đi lặp lại nhưng khi dùng kết hợp Kim Thần Khang thì cơ thể khỏe, giảm mệt mỏi, căng thẳng, giảm đau đầu, khắc phục suy giảm trí nhớ. Tiếp tục uống 4 tháng thấy sức khỏe ổn, đầu óc minh mẫn, ngủ sâu, ban ngày đi làm tỉnh táo, tự nhiên tôi thấy yêu đời, thích giao tiếp, gần gũi đồng nghiệp, sức khỏe tâm thần hồi phục đến 80-90%, một điều làm tôi hạnh phúc là sau mỗi đợt tái khám bác sĩ đã giảm liều thuốc tây trầm cảm cho tôi, đến nay tôi đã bỏ hoàn toàn thuốc tây”. Hãy dành vài phút để lắng nghe chia sẻ của chị:

 

Bạn đọc nghi ngờ mình bị trầm cảm, hoặc đang có dấu hiệu rối loạn cảm xúc, căng thẳng muốn đặt mua Kim Thần Khang xin vui lòng liên hệ đến 0917.235.748 (viber, zalo)