Cụm từ “suy nhược thần kinh” được sử dụng lần đầu vào năm 1829 nhưng đến năm 1869 thì nó mới được sử dụng rộng rãi để chỉ tình trạng cơ thể mệt mỏi, lo lắng, đau đầu và tâm trạng chán nản. Hiện tại, tổ chức y tế thế giới xếp loại suy nhược thần kinh vào nhóm bệnh rối loạn tâm thần nhẹ. Chứng bệnh hiện đã khá phổ biến trong cộng đồng, vậy những ai có thể mắc chứng bệnh này, liệu bạn có nguy cơ mắc không?
Chứng suy nhược thần kinh: Ai có thể mắc phải?
Ai có thể mắc suy nhược thần kinh?
Suy nhược thần kinh là chứng bệnh rất thường gặp và có thể nhầm lẫn với trạng thái mệt mỏi sinh lý. Đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh với 3 giả thuyết: chất gây suy nhược, rối loạn hoạt động cơ và rối loạn hoạt động chất lưới. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có giả thuyết nào có cơ sở chính xác để đưa ra nguyên nhân gây bệnh. Mặc dù, bệnh chưa rõ nguyên nhân nhưng thường xảy ra ở những người có vấn đề về tâm lý, người sau khi mắc một số bệnh nhiễm trùng hay bệnh miễn dịch.
Các dấu hiệu để nhận biết một người mắc suy nhược thần kinh là tình trạng mệt mỏi kéo dài hay tái phát (trên 6 tháng) không giảm đi khi nghỉ ngơi, làm giảm khả năng học tập, giảm năng suất làm việc, ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày. Ngoài ra, người bệnh cảm thấy: Người sốt nhẹ; Đau nhiều nơi: cổ, họng, cơ, khớp nhưng không có dấu hiệu sưng, đỏ; Đau nhức đầu; Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều hay mất ngủ, có thể đêm không ngủ được nhưng ngày rất buồn ngủ mà khi nằm xuống thì cũng không thể ngủ được. Các triệu chứng về thần kinh như sợ ánh sáng, mất tập trung, giảm trí nhớ, trầm cảm. Nặng hơn người bệnh có thể có cảm giác chán sống muốn tự vẫn, rối loạn lo âu.
Suy nhược thần kinh chỉ xảy ra ở những người có nhiều tham vọng, khi không đạt đến mục đích của mình rất dễ gây ra bệnh. Đó là: học sinh trước áp lực thành tích của cha mẹ hay trước mùa thi cử; người bị thất tình, người không đạt được ước muốn trong công việc cơ quan hay cuộc sống gia đình. Vì vậy, muốn tránh mắc bệnh mỗi người nên tập chấp nhận cuộc sống hiện tại. Mỗi một người chúng ta cần cố gắng hết sức để thành công trong học tập, công việc và cuộc sống tình cảm. Bệnh cũng có thể xảy ra ở những người vừa trả qua chấn động tâm lý như mất đi người thân, những ám ảnh của tuổi thơ, bạo lực gia đình…Những người mắc bệnh mạn tính hoặc một bệnh tâm lý khác.
Làm gì để đối phó với suy nhược thần kinh?
Dù là phòng ngừa hay điều trị suy nhược thần kinh thì chúng ta nên sắp xếp hợp lý công việc, các mối quan hệ để được nghỉ ngơi, thư giãn. Nên có mục tiêu sống phù hợp khả năng của bản thân; không nên quan trọng hóa bất cứ một vấn đề nào. Cuộc sống không thể chấm dứt nếu như không thi đậu hay không có một người mà mình cho là không thể thiếu được hay một chức vụ trong công việc. Chúng ta cần tạo sự lạc quan, yêu đời và việc giáo dục kỹ năng sống tốt là vai trò của cha mẹ, nhà trường và xã hội đối với những đứa trẻ chuẩn bị vào đời. Khi có biểu hiện của bệnh cần đi khám và tuân thủ điều trị từ bác sỹ để việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất. Để dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm – thần kinh, phòng ngừa và cải thiện các triệu chứng của suy nhược thần kinh, ngoài có lối sống lành mạnh, điều độ, tuân thủ điều trị từ bác sỹ thì bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, an toàn và hiệu quả như thực phẩm chức năng Kim Thần Khang. Kim Thần Khang chứa các thành phần từ thảo dược thiên nhiên như hợp hoan bì, viễn chí, ngũ vị tử, táo nhân, hồng táo giúp dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, tăng cường lưu thông máu, giúp dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng và suy nhược thần kinh, cải thiện triệu chứng đau đầu, khó ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm, lo âu, stress, mệt mỏi, mất ngủ, bồn chồn. Khả năng đáp ứng của mỗi cơ địa là khác nhau, do đó tác dụng có thể khác nhau giữa những người dùng sản phẩm.
Anh Vinh đã bị suy nhược thần kinh từ lâu. Hãy nghe chia sẻ của anh về bí quyết vượt qua chứng bệnh này bằng việc sử dụng Kim Thần Khang.
Khả năng đáp ứng của mỗi cơ địa là khác nhau, do đó tác dụng có thể khác nhau giữa những người dùng sản phẩm.
Kim Thần Khang vừa vinh dự nhận giải thưởng "Top100 – sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em lần thứ 4 – năm 2016" do "Bộ Lao động – Thương binh và xã hội" trao tặng tháng 7 năm 2016.
Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng
Thu Thảo.