Ngày 18/12, làng giải trí châu Á bàng hoàng trước thông tin Jonghyun (SHINee) tự tử trong một căn hộ tại Chungdamdong. Giỏi giang, nổi tiếng, có tài, nhiều người đặt câu hỏi tại sao nam thần tượng lại chọn cái chết để giải thoát tất cả.

Lá thư tuyệt mệnh hé lộ nguyên nhân tự sát của ca sỹ thần tượng

Sáng 19/12, lá thư tuyệt mệnh mà thành viên nhóm nhạc thần tượng SHINee gửi tới tất cả mọi người đã được công bố. Trong lá thư này, Jonghyun bày tỏ mình đã gặp phải rất nhiều áp lực. Nội dung lá thư có thể khiến chúng ta cảm thấy vô cũng đau xót về sự cô độc của nam ca sỹ.

Những tâm sự cuối cùng của nam ca sỹ:

"Bên trong tôi mọi thứ đã vỡ vụn. Căn bệnh trầm cảm gặm nhấm tôi, cuối cùng cũng đã nuốt chửng tôi. Và tôi không thể nào chống lại nó.

Tôi chán ghét bản thân mình, tôi cố gắng bấu víu những ký ức rời rạc và hét lên để mong có thể níu kéo tất cả lại, nhưng rốt cuộc chẳng có lời hồi đáp nào.

Nếu như không còn cách nào thoát khỏi cảnh ngột ngạt này, thì tốt nhất nên kết thúc.

Tôi đã chất vấn bản thân rằng ai là người chịu trách nhiệm cho tôi. Hoá ra chỉ có mình tôi. Tôi hoàn toàn cô độc.

Nói ra câu kết thúc luôn dễ dàng, nhưng lại rất khó khăn để chấm dứt thực sự. Tôi đã sống đến bây giờ, trong những nỗi dằn vặt ấy.

…”

Có thể nói rằng, trầm cảm thực sự đáng sợ, nó làm cho con người rơi vào trạng thái không lối thoát, cảm giác cô độc, bất lực từ đó họ tìm đến cái chết để giải thoát, để chấm dứt. Trong cuộc sống hiện đại như ngày nay thì những áp lực cuộc sống chính là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây bệnh trầm cảm. Trầm cảm là chứng bệnh thuộc hệ thần kinh, chịu nhiều tác động của môi trường sống, điều kiện làm việc và yếu tố tâm lý… Bệnh cũng có thể xuất hiện ở bất kỳ ai, ở bất kỳ độ tuổi nào, giới tính nào.

Vậy làm sao để nhận biết bệnh trầm cảm?

Có nhiều dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm, tuy nhiên bệnh thường bị nhầm lẫn với nhiều biểu hiện khác và dễ bị bỏ qua.

 

Dấu hiệu của trầm cảm

Trầm cảm thường bắt đầu xuất hiện những biểu hiện bệnh nhẹ như chán nản, hay buồn, ít ngủ, sút cân, bi quan, hay cáu gắt, tính khí thất thường… Các triệu chứng này ban đầu ở mức độ tương đối kín đáo nên người xung quanh ít biết và ngay bản thân bệnh nhân cũng không hay biết. Còn nếu trầm cảm đã có hoang tưởng bị tội, bị hại, chán đời muốn chết, ý nghĩ hoặc hành vi hủy hoại bản thân, làm hại người xung quanh... là trầm cảm nặng gây ảnh hưởng không chỉ tới tính mạng của người bệnh mà còn gây rắc rối, nguy hiểm cho gia đình và xã hội.

Biểu hiện đầu tiên của trầm cảm là người bệnh thường rất khó đi vào giấc ngủ, ngủ được rất ít, hay bị tỉnh giấc giữa đêm và không thể ngủ tiếp được nữa. Đôi khi người bệnh cảm thấy rất thèm ngủ lại không ngủ được hay ngủ được nhưng lại cảm thấy không khỏe, khó chịu. Tuy nhiên cũng có trường hợp người bệnh lại có hiện tượng ngược lại đó là ngủ nhiều quá mức.

Về biểu hiện ăn uống thì người có dấu hiệu trầm cảm thường gặp tình trạng rối loạn ăn uống như không muốn ăn, ăn ít, ăn không ngon dẫn đến sụt cân hoặc ngược lại là ăn liên tục không ngừng lại được, tăng cân không kìm hãm được trong thời gian dài.

Một biểu hiện đặc trưng nữa của bệnh trầm cảm là người bệnh rất ngại giao tiếp kể cả với người thân, họ nói rất ít và lười vận động. Họ thích ở một mình im lặng trong một góc. Vì thế, nhìn người bị trầm cảm bạn sẽ có cảm giác buồn, chán nản, cô độc và lẻ loi, hay khóc một mình, có suy nghĩ đến việc tự tử hoặc cảm giác tiêu cực đeo bám. Theo các chuyên gia y tế, đây là dấu hiệu rõ nhất, quan trọng nhất của bệnh trầm cảm.

Ngoài ra họ còn có các biểu hiện như suy kiệt sức khỏe chung, mệt mỏi, suy nghĩ và hành động luôn chậm hơn so với bình thường, cảm thấy xung quanh ảm đạm, buồn tẻ, không có hứng thú với công việc, vui chơi giải trí hay thậm chí là cả trong việc sinh hoạt vợ chồng. Đầu óc khó tập trung, luôn do dự trước các quyết định, không đối phó được các tình huống cần xử lý. Người bệnh luôn tự tưởng tượng ra những tình huống xấu nhất xảy ra cho bản thân và người quanh mình.

Cách để điều trị trầm cảm hiệu quả

Bởi sự nguy hiểm của bệnh mà mỗi chúng ta cần tỉnh táo hơn cũng như hãy trang bị những kiến thức cơ bản về trầm cảm để có thể chăm sóc sức khỏe cho bản thân cũng như người thân trong gia đình. Nếu như phát hiện có các các biểu hiện của trầm cảm cần đến ngay cơ sở y tế để khám và nhận điều trị phù hợp. Điều trị bệnh trầm cảm là quá trình lâu dài, kết hợp giữa thuốc và những giải pháp tâm lý. Tuy nhiên, ở Việt Nam, những người mắc chứng trầm cảm hầu như không tự ý thức được bệnh của mình, còn những người thân xung quanh thì không để ý. Điều nguy hiểm của bệnh trầm cảm ở mức độ nặng là không chỉ bản thân người bệnh muốn chết, họ còn muốn kéo theo người thân tự tử cùng.

Thực tế, trầm cảm là một tình trạng bệnh lý nặng nhưng không phải không có phương pháp điều trị được, vì vậy bản thân người bệnh cũng như gia đình cần kiên trì điều trị, thay đổi nhiều phương pháp để tìm ra một phương pháp phù hợp nhất cho người bệnh. Khi đó sự vui tươi, hạnh phúc sẽ quay trở lại.

Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược hàng ngày để hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa trầm cảm. Phương pháp này cũng mang lại tác dụng tích cực và an toàn cho người dùng bởi không gây tác dụng phụ. Và sản phẩm đã được rất nhiều người tin tưởng sử dụng là thực phẩm chức năng Kim Thần Khang có thành phần chính là hợp hoan bì, kết hợp với một số thảo dược như ngũ vị tử, táo nhân, hồng táo, uất kim… có tác dụng hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, trầm cảm, rối loạn lo âu, đau đầu, mất ngủ… sẽ giúp cải thiện triệu chứng của người bệnh, an toàn và hiệu quả. Sản phầm không gây tác dụng phụ hay tương tác thuốc. Bạn có thể duy trì dùng theo đợt từ 3-6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất. Tùy vào cơ địa mỗi người mà tác dụng khác nhau. Cùng nghe chia sẻ của chị Hà về cách thoát khỏi trầm cảm.

Kim Thần Khang vừa vinh dự nhận giải thưởng "Top100 – sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em lần thứ 4 – năm 2016" do "Bộ Lao động – Thương binh và xã hội" trao tặng tháng 7 năm 2016.

 

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng

Hãy gọi đến số hotline 0902207739 để được tư vấn về bệnh và sản phẩm Kim Thần Khang đầy đủ nhất!

*Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh