Trầm cảm là chứng bệnh đang rất phổ biến hiện nay. Bởi các biểu hiện của trầm cảm nhẹ khá giống với những nỗi buồn thông thường mà bất kỳ ai cũng đã từng trải qua. Khi mắc trầm cảm, người bệnh cần phát hiện các dấu hiệu của nó kịp thời để có hướng điều trị ngay khi ở mức độ nhẹ để đạt hiệu quả tốt nhất. Vậy làm cách nào để nhận biết trầm cảm và đi khám đúng lúc?
Trả lời trắc nghiệm để nhận biết trầm cảm
Một cách đơn giản và cũng là bước đầu để bạn đánh giá cảm giác buồn chán của mình có phải là dấu hiệu của trầm cảm hay không là trả lời trắc nghiệm có hoặc không một cách nhanh chóng và trung thực nhất bảng 10 câu hỏi sau đây về những triệu chứng thường xuyên xuất hiện ở bạn trong 2 tuần lễ liên tiếp.
1. Bạn bị khó ngủ, ngủ ít, mất ngủ, thức dậy sớm hoặc ngủ quá nhiều?
2. Thường xuyên có cảm giác mệt mỏi hoặc mất năng lượng, mất sinh lực, uể oải?
3. Có rối loạn ăn uống như ăn không ngon, ăn ít hoặc ăn quá nhiều?
4. Mất hứng thú hoặc mất quan tâm các hoạt động trong sinh hoạt, công việc hoặc giải trí?
5. Có cảm giác buồn rầu hoặc bực bội khó chịu?
6. Ý nghĩ chán nản, buông xuôi, bỏ mặc bản thân hoặc gia đình, ý nghĩ tự cho mình không xứng đáng, thấy tội lỗi hoặc tự buộc tội bản thân?
7. Khó khăn trong việc tập trung vào công việc gì đó, chẳng hạn khi đọc báo, xem tivi, làm việc?
8. Cảm giác bứt rứt, bồn chồn, đứng ngồi không yên, lo lắng xuất hiện nhiều hơn bình thường, hoặc bạn nói và cử động chậm chạp hơn bình thường khiến người xung quanh có thể nhận thấy?
9. Trong 2 tuần lễ đó, bạn đã từng có ý nghĩ muốn chết hoặc muốn tự gây thương tích cho mình không? Hoặc bạn có ý nghĩ không bằng lòng với cuộc sống, chán sống?
10. Bạn có thường xuyên lo lắng về những rối loạn trong cơ thể của mình hay không (nhức đầu, đau bụng, đau ngực, đánh trống ngực, nôn, đau cơ, đổ mồ hôi…).
Nếu bạn có ít nhất 5 câu trả lời là “có” thì có thể bạn đã có những triệu chứng của trầm cảm. Bạn cần đến bác sĩ chuyên khoa tâm thần để được thăm khám, tư vấn và điều trị kịp thời.
Cần làm gì khi có các dấu hiệu của trầm cảm
Nếu có những biểu hiện trầm cảm như trên thì bạn đừng ngần ngại, hãy chia sẻ với người thân để được hỗ trợ và hãy đi khám tại các chuyên khoa tâm thần kinh để có chẩn đoán chính xác cũng như nhận được điều trị kịp thời. Nếu bị trầm cảm thì ngoài những hướng dẫn điều trị từ bác sỹ, người bệnh có thể sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược hàng ngày để hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa trầm cảm. Phương pháp này cũng mang lại tác dụng tích cực và an toàn cho người dùng bởi không gây tác dụng phụ. Nổi bật là thực phẩm chức năng Kim Thần Khang với thành phần chính là hợp hoan bì, kết hợp với các dược liệu quý khác có tác dụng hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, trầm cảm, rối loạn lo âu, đau đầu, mất ngủ… sẽ giúp cải thiện triệu chứng của người bệnh, an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, tùy đáp ứng của từng cơ địa bệnh nhân mà hiệu quả tác dụng của sản phẩm là khác nhau.
Để hiểu thêm về sản phẩm, chúng ta hãy cùng nghe GS.TS Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.
GS.TS Nguyễn Văn Thông nói về tác dụng của các thành phần trong thực phẩm chức năng Kim Thần Khang.
Kim Thần Khang vừa vinh dự nhận giải thưởng "Top100 – sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em lần thứ 4 – năm 2016" do "Bộ Lao động – Thương binh và xã hội" trao tặng tháng 7 năm 2016.
Hãy gọi đến số hotline 0902207739 để được tư vấn về sản phẩm Kim Thần Khang đầy đủ nhất!