Chào bác sĩ, tôi năm nay 47 tuổi. Dạo gần đây, tôi liên tục xuất hiện các triệu chứng lo lắng, hồi hộp, tim đập nhanh. Người luôn mệt mỏi, khó chịu, thậm chí có những hôm thức trắng đêm. Xin hỏi bác sĩ, đây có phải là dấu hiệu của bệnh rối loạn lo âu không? Mong bác sĩ giải đáp ạ. (Tú Quỳnh - Quảng Bình).
Trả lời:

Rối loạn lo âu là gì?

Lo âu là hiện tượng bình thường trong cuộc sống của con người. Tuy nhiên, đối với người mắc rối loạn lo âu, sự lo lắng và sợ hãi thường trở nên thái quá trong các tình huống hàng ngày.

  Rối loạn lo âu là sự lo sợ thái quá 

Rối loạn lo âu là sự lo sợ thái quá

Hội chứng rối loạn lo âu có tên tiếng Anh là anxiety disorder. Đây là một dạng rối loạn đặc trưng bởi sự lo lắng thái quá và căng thẳng thường xuyên mà không có lý do rõ ràng. Những cảm xúc này ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người bệnh. Rối loạn lo âu bao gồm: Rối loạn lo âu toàn thể, hội chứng sợ xã hội, rối loạn lo âu phân ly và rối loạn đặc hiệu.

>>> Xem thêm: Vượt qua rối loạn lo âu lan tỏa nhờ 5 bí kíp cực dễ sau - Đọc ngay để biết!

Triệu chứng rối loạn lo âu

Xã hội phát triển đồng nghĩa với việc áp lực trong cuộc sống ngày càng gia tăng. Nhiều người vô tình trở thành nạn nhân của chứng rối loạn lo âu. Triệu chứng điển hình của bệnh bao gồm:

Lo lắng quá mức

Lo lắng quá nhiều về những việc không có thực tại thời điểm hiện tại là một đặc điểm nổi bật ở những người bị rối loạn lo âu. Họ liên tục trải qua các suy nghĩ lo lắng dai dẳng, lặp đi lặp lại trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng, ảnh hưởng tới khả năng giải quyết các vấn đề thực tế.

Sợ hãi vô cớ

Người bình thường đôi khi cũng cảm thấy lo lắng, sợ hãi trong một vài tình huống như chuẩn bị làm bài kiểm tra, phỏng vấn,… Tuy nhiên, người bị rối loạn lo âu thường lo sợ những điều vô lý, gần như không có cơ hội xảy ra.

 Người mắc rối loạn lo âu thường sợ hãi vô cớ

Người mắc rối loạn lo âu thường sợ hãi vô cớ

Hồi tưởng

Những suy nghĩ ám ảnh về một sự kiện đã xảy ra trong quá khứ và liên quan trực tiếp tới tình trạng rối loạn lo âu sau sang chấn. Khi sự hồi tưởng diễn ra, người bệnh thường có cảm giác sợ hãi, trốn tránh các tình huống tương tự.

Các hành vi cưỡng chế

Những người bị rối loạn lo âu thường sẽ lặp lại các hành động “kiểm tra” mọi thứ để có thể chắc chắn và cảm thấy an toàn, nhưng họ lặp lại hành động này quá nhiều lần mà không cần thiết. Triệu chứng này là đặc trưng của tình trạng rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Những suy nghĩ ám ảnh chỉ có thể được “xoa dịu” bằng các hoạt động mang tính cưỡng chế lặp lại nhiều lần.

Căng cơ

Sự căng cơ có thể là hệ quả của việc cơ thể luôn ở trong trạng thái căng thẳng cao độ do hệ thần kinh phó giao cảm hoạt động liên tục. Cơ thể luôn trong trạng thái phải đề phòng, chuẩn bị đối phó với các nguy hiểm, khiến cơ bắp vô tình bị đưa vào trạng thái chuẩn bị để bảo vệ bản thân, dù xung quanh không có bất cứ nguy hiểm nào.

Gặp các vấn đề về giấc ngủ

Nếu bạn thường xuyên thao thức, lo lắng sẽ khiến giấc ngủ bị ảnh hưởng. Bởi người mắc rối loạn lo âu không thể ngừng lo lắng, suy nghĩ vì cho rằng, nếu để não bộ thư giãn, họ sẽ nhanh chóng quên điều đang dày vò bản thân.

Người rối loạn lo âu thường gặp các vấn đề về giấc ngủ 

Người rối loạn lo âu thường gặp các vấn đề về giấc ngủ

>>>Xem thêm: Bí quyết đơn giản giúp xóa tan cơn mệt mỏi khi ngủ dậy nhờ 4 bí quyết sau!

Tại sao rối loạn lo âu gây lo lắng hồi hộp tim đập nhanh?

Khi bạn lo lắng, căng thẳng hay sợ hãi sẽ kích thích tuyến thượng thận tăng sản xuất ra hormone adrenaline, khiến tim đập nhanh để huy động lượng máu nhiều hơn đến các cơ quan và cơ bắp luôn căng thẳng.

Ở người bình thường, tình trạng nhịp tim nhanh do rối loạn lo âu thường không nguy hiểm, nhưng nó có thể dẫn tới nhiều triệu chứng khó chịu cho người bệnh như: Cảm giác tim đập nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực, đau ngực, khó thở,… làm suy giảm chất lượng cuộc sống.

Ở người bị bệnh tim mạch, rối loạn lo âu khiến tim đập nhanh hơn và có thể làm gia tăng rủi ro gặp phải các biến cố nguy hiểm như: Ngừng tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ,...

>>> Mời các bạn lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh giải đáp: Khi xuất hiện dấu hiệu rối loạn lo âu, làm sao để chữa bệnh kịp thời qua video sau:

tong dai tu van

Kiểm soát hơi thở, giữ bình tĩnh cho người rối loạn lo âu

Nếu bạn kiểm soát được tình trạng rối loạn lo âu, hơi thở sẽ ổn định, nhịp tim trở về bình thường. Tuy nhiên, điều quan trọng là không để cho nỗi lo lắng, sợ hãi kiểm soát tâm trí của bạn. Hãy suy nghĩ một cách tích cực, kiểm soát bản thân và đối đầu với nỗi sợ hãi.

Rối loạn lo âu khiến bạn thở gấp, tim đập nhanh. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể làm giảm triệu chứng bằng cách tạo cho mình một nhịp thở thật sâu và đều đặn như sau:

-  Hít vào chậm rãi và nhẹ nhàng nhất có thể bằng mũi.

-  Thở ra thật chậm bằng đường miệng.

-  Một nhịp hít vào – thở ra nên kéo dài trong khoảng 5s.

-  Nhắm mắt lại và tập trung hơn vào kỹ thuật thở này.

>>>Xem thêm: Tìm hiểu ngay bệnh rối loạn lo âu và cách điều trị hiệu quả hiện nay!

Kim Thần Khang tăng cường sức khỏe thần kinh

Từ xưa tới nay, việc điều trị rối loạn lo âu gặp nhiều khó khăn và kéo dài bởi hầu như các nhà chuyên môn mới chỉ có cách điều trị triệu chứng. Các thuốc thường được dùng bao gồm: Thuốc an thần, chống trầm cảm, thuốc chữa mất ngủ và rối loạn lo âu. Trong khi đó, điều trị rối loạn lo âu cần tăng cường sức khỏe thần kinh và kéo dài thời gian nghỉ ngơi, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho tế bào thần kinh.

Thấu hiểu thực tế trên, ngày nay, các nhà khoa học Việt Nam đã dày công nghiên cứu và cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang với sự kết hợp từ 8 vị thuốc thảo dược quý, trong đó hợp hoan bì được lựa chọn là thành phần chính, bởi đây là vị thuốc nổi tiếng có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Y học hiện đại đã chứng minh, chiết xuất của hợp hoan bì có tác dụng tăng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, đặc biệt là tác động trên thụ thể 5-HT1A, từ đó làm dịu thần kinh, giảm hồi hộp, lo âu. Đồng thời, nhiều bằng chứng cho thấy, dịch chiết vị thuốc này có tác dụng chống oxy hóa gấp 6 lần vitamin C, từ đó chống lại các gốc tự do (là yếu tố gây tổn thương tế bào thần kinh). Ngoài ra, sản phẩm còn có sự kết hợp độc đáo của các vị thuốc quý như viễn chí, ngũ vị tử, táo nhân, uất kim, hồng táo, soy lecithin, nicotinamid (vitamin PP), tác động toàn diện cả vào nguyên nhân và triệu chứng của rối loạn lo âu.

Kim Thần Khang tăng cường sức khỏe thần kinh

Kim Thần Khang tăng cường sức khỏe thần kinh 

mua ngay

Cảm nhận khách hàng về Kim Thần Khang

2 năm ròng rã, anh Phạm Hồng Vinh (sinh năm 1978, ở tổ 1, ấp Trại Bí, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) “lao đao” vì đi tìm giải pháp chữa rối loạn thần kinh thực vật do rối loạn lo âu. Tưởng chừng như rơi vào bế tắc, cho đến khi tình cờ biết đến một loại thảo dược quý, cuộc sống anh mới thực sự trở lại bình thường.

Cùng lắng nghe chia sẻ của anh Vinh qua video sau đây:

>>> Xem thêm: Nhiều người bị trầm cảm, suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu,… chia sẻ về cách cải thiện bệnh hiệu quả.

Chuyên gia đánh giá về tác dụng của Kim Thần Khang

Để hiểu rõ hơn về các biểu hiện của rối loạn lo âu, mời bạn lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Thông tại video sau:

>>> Xem thêm: Đánh giá của nhiều chuyên gia khác về tác dụng của Kim Thần Khang

Hy vọng những phân tích trên đã giúp bạn giải đáp câu hỏi: “Lo lắng hồi hộp tim đập nhanh có phải triệu chứng của rối loạn lo âu không? Đặc biệt, bài viết giúp bạn có thêm kinh nghiệm trong việc ngăn ngừa và điều trị rối loạn lo âu. Bên cạnh đó, đừng quên lựa chọn và sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày để đẩy lùi rối loạn lo âu, bạn nhé!

Để giải đáp thắc mắc về bệnh rối loạn lo âu và các dấu hiệu rối loạn lo âu, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!

Loan Hoàng