Trầm cảm đa số xuất hiện trong độ tuổi từ 25 - 40. Do đó, không ít thắc mắc được đặt ra là: Làm thế nào để nhận biết dấu hiệu bệnh trầm cảm ở người lớn? Bởi đây là yếu tố then chốt giúp rút ngắn phác đồ điều trị trầm cảm. Nếu bạn đang mong muốn được giải đáp băn khoăn trên một cách chính xác, đừng bỏ lỡ bài viết sau đây!

Trầm cảm và những con số

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trầm cảm là một trong những căn bệnh phổ biến trên toàn thế giới và đứng thứ hai trong số các bệnh lý toàn cầu. Ước tính, trên thế giới có khoảng 350 triệu người bị ảnh hưởng bởi trầm cảm.

Hậu quả nghiêm trọng nhất của trầm cảm chính là hành vi tự sát. Theo thống kê tại Việt Nam, số người tự tử hàng năm lên tới 36.000 - 40.000 người, cao gấp 3 - 4 lần số ca tử vong do tai nạn giao thông. Trầm cảm là thủ phạm đứng sau 75% các vụ tự tử kể trên, còn lại 22% là do nghiện rượu, ma túy, cờ bạc và chỉ có 3% do tâm thần phân liệt, động kinh.

 Hậu quả nghiêm trọng nhất của trầm cảm chính là tự sát

Hậu quả nghiêm trọng nhất của trầm cảm chính là tự sát

Sự hiểu biết không đầy đủ hoặc cho rằng trầm cảm không phải bệnh lý mà là sự khiếm khuyết về thần kinh dẫn tới hành vi xấu hổ, che giấu về tình trạng bệnh,… khiến người mắc không được điều trị kịp thời là nguyên nhân dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng. Do vậy, nhận thức đúng đắn về chứng trầm cảm là điều cần thiết để chúng ta có thể ngăn chặn trước khi mọi việc trở nên quá muộn.

>>>Xem thêm: Liệu trầm cảm có chữa được không? - Đây là câu trả lời chính xác nhất!

Nhận biết các dấu hiệu trầm cảm ở người lớn

Việc nhận biết sớm các dấu hiệu trầm cảm được coi là kim chỉ nam trong quá trình điều trị bệnh.

Thay đổi cân nặng

Một trong những dấu hiệu trầm cảm dễ nhận thấy nhất đó là sự thay đổi đột ngột về cân nặng cơ thể. Nếu giảm hay tăng trên 5% trọng lượng cơ thể trong vòng 1 tháng thì đó có thể là dấu hiệu báo cơ thể bạn đang gặp vấn đề. Đây là dấu hiệu cần lưu tâm vì sẽ là nguồn cơn dẫn đến tình trạng thiếu máu nặng, mệt mỏi, giảm sự tập trung,…

Rối loạn giấc ngủ

Đây là một trong những yếu tố rối loạn kéo dài thường gặp ở người trầm cảm. Khó ngủ và mất ngủ là dấu hiệu căng thẳng của não bộ. Bởi nếu bạn thường xuyên suy nghĩ không ngừng về những điều tiêu cực, các nơron thần kinh sẽ căng như dây đàn, điều này khiến bạn rơi vào trạng thái khó ngủ.

 Người trầm cảm thường khó ngủ hoặc mất ngủ

Người trầm cảm thường khó ngủ hoặc mất ngủ

Trạng thái mất ngủ ở người trầm cảm có biểu hiện như sau:

  - Sau khi lên giường 1 tiếng mà vẫn không ngủ được.

  - Giấc ngủ không sâu, hay mộng mị.

 -  Khó duy trì giấc ngủ.

- Thức dậy nhiều lần trong đêm.

Hay giận dữ, cáu kỉnh

Thường xuyên để ý mọi chi tiết nhỏ nhặt, hay rơi vào trạng thái kích động, giận dữ, cáu kỉnh,... có thể là dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí JAMA Psychiatry năm 2013, 54% người bị trầm cảm báo cáo có cảm giác thù địch, gắt gỏng, tranh cãi, nóng tính và giận dữ khi gặp chuyện không hài lòng.

Mất hứng thú

Mất hứng thú với những cuộc họp kéo dài hàng tiếng đồng hồ là chuyện dễ hiểu, nhưng với người bị trầm cảm, họ có thể mất hứng thú ngay cả với những thứ vốn rất thích, chẳng hạn như: Chơi thể thao, xem phim hay tụ tập bạn bè. Điều không may là sự mất hứng thú này có thể làm trầm trọng thêm cảm giác bị cô lập, đây là nguyên nhân khiến bệnh trầm cảm trở nên tồi tệ hơn.

 Mất hứng thú là dấu hiệu trầm cảm ở người lớn

Mất hứng thú là dấu hiệu trầm cảm ở người lớn

Đau vai gáy, đau lưng

Khoảng 75% người trầm cảm có cảm giác đau định kỳ hoặc đau mạn tính. Trong một nghiên cứu ở Canada được công bố trên tạp chí Pain, người bị trầm cảm có nguy cơ đau vai gáy và đau lưng cao gấp 4 lần so với những ai không bị trầm cảm.

Khi ở trạng thái tiêu cực, con người có khuynh hướng điều chỉnh cơ thể một cách cẩn thận hơn và do đó, họ cảm nhận sự khó chịu của các cơn đau rõ ràng hơn. Một nghiên cứu năm 2008 trên tạp chí Archives of General Psychiatry cho thấy, ở những người bị trầm cảm, khả năng biểu lộ cảm xúc và kỹ năng đối phó, xử lý các tổn thương cũng kém đi.

Mệt mỏi

Cơ thể của người mắc trầm cảm hoạt động như đang bị căng thẳng liên tục, từ đó gây mệt mỏi. Hầu hết người bị trầm cảm đều than phiền rằng, họ cảm thấy mệt mỏi, uể oải, cộng thêm chứng rối loạn giấc ngủ càng khiến cơ thể suy kiệt. Trong một số trường hợp, sự mệt mỏi này thể hiện qua việc nói lắp hoặc các hoạt động đi lại và cử chỉ chậm hơn bình thường.

Tuyệt vọng

Theo các chuyên gia tâm lý, một trong những dấu hiệu trầm cảm chính là cảm giác tuyệt vọng. Điều này có thể khiến người bệnh không muốn tìm cách điều trị chứng trầm cảm. Sự tuyệt vọng sẽ làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn và họ thường có xu hướng gợi nhắc đến những thất bại trong quá khứ.

>>>Xem thêm: Hội chứng trầm cảm sau chia tay - Phải làm thế nào để vượt qua?

Bỏ túi bí quyết vượt qua trầm cảm

Trầm cảm được coi là "sát thủ giấu mặt" trong xã hội hiện đại, do đó, việc tham khảo các bí quyết hữu ích để vượt qua trầm cảm là điều cần thiết. Dưới đây là một số gợi ý cho bạn:

Xây dựng sinh hoạt biểu

Trầm cảm khiến cuộc sống trở nên xáo trộn nên điều đầu tiên bạn cần làm là xây dựng cho mình một sinh hoạt biểu chi tiết và khoa học. Sinh hoạt biểu sẽ giúp bạn xây dựng nếp sống điều độ và lành mạnh hơn.

Đặt mục tiêu

Trầm cảm khiến bạn không thể hoàn thành bất cứ điều gì, điều này sẽ khiến bạn rơi vào ngõ cụt và càng chán ghét bản thân. Tốt nhất, hãy tự đặt mục tiêu hàng ngày, bắt đầu bằng những công việc đơn giản nhất như tập thể dục. Hoạt động thể chất thúc đẩy cơ thể sản xuất endorphin, chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng cải thiện tâm trạng và giảm đau, từ đó hỗ trợ bộ não tự điều chỉnh theo hướng tích cực hơn.

Ăn uống lành mạnh

Không chế độ ăn kiêng nào đủ sức “đánh bật” trầm cảm, song người mắc bệnh vẫn cần lưu ý đến vấn đề dinh dưỡng. Trầm cảm thường dẫn đến tình trạng mất kiểm soát trong ăn uống, khiến người bệnh nạp vô độ số lượng và chủng loại thực phẩm vào cơ thể. Do đó, bạn nên lựa chọn các thực phẩm chứa nhiều omega-3, kẽm, chất xơ có trong cá hồi, rau cải xoăn,... để giúp cải thiện tâm trạng và tăng cường sức khỏe.

Tăng cường bổ sung omega-3 giúp cải thiện triệu chứng bệnh trầm cảm 

Tăng cường bổ sung omega-3 giúp cải thiện triệu chứng bệnh trầm cảm

Bên cạnh đó, một số nghiên cứu chỉ ra rằng, thức ăn chứa omega-3 (cá ngừ, cá hồi) và axit folic (rau bina, quả bơ) giúp giảm nhẹ triệu chứng trầm cảm.

Ngủ đủ giấc

Người bị trầm cảm thường gặp khó khăn trong việc tìm đến giấc ngủ. Bệnh mất ngủ là nguồn cơn khiến trầm cảm ngày càng nghiêm trọng. Để đối phó với điều này, bạn nên thay đổi lối sống bằng cách lên giường và thức dậy vào một giờ nhất định, loại bỏ mọi thiết bị điện tử ra khỏi phòng ngủ. Ngoài ra, hãy thử làm quen với các bộ môn giúp thư giãn, tĩnh tâm như yoga, thiền định,...

>>> Mời quý độc giả cùng đến với tư vấn của chuyên gia Nguyễn Văn Chương về cách tự chữa trầm cảm tại nhà qua video sau:

Kim Thần Khang - Sự lựa chọn dành cho người trầm cảm

Trầm cảm là bệnh lý phổ biến trong xã hội hiện đại, việc nghiên cứu và tìm hiểu về các phương pháp chữa trầm cảm an toàn và hiệu quả luôn là mong muốn của nhiều người. Qua nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia đã phát hiện ra loại  thảo dược chuyên biệt giúp hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh - đó chính là hợp hoan bìThảo dược này có công dụng an thần, hoạt huyết, giải uất; Chủ trị suy nhược thần kinh, lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, đồng thời tăng chức năng cho tế bào thần kinh, với 2 tác động chính, bao gồm:

- Một là làm tăng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, đặc biệt là thụ thể 5-HT1A (chất dẫn truyền xung động thần kinh) từ đó có tác dụng làm dịu thần kinh, giải trầm uất, cải thiện chứng mất ngủ, buồn phiền, hồi hộp, căng thẳng.

- Hai là có tác dụng chống oxy hóa - dịch chiết vỏ cây hợp hoan có tác dụng ức chế và tiêu diệt gốc tự do (yếu tố gây lão hóa và tổn thương tế bào não), nó được đánh giá mạnh gấp 6 lần acid ascorbic (vitamin C).

Chính nhờ công dụng này, hợp hoan bì giúp phục hồi chức năng và nuôi dưỡng tế bào não bộ cải thiện tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, lấy lại tinh thần lạc quan, cân bằng tâm trạng. Để tăng cường hiệu quả, các nhà khoa học đã sử dụng hợp hoan bì là thành phần chính kết hợp thêm 7 vị thuốc thảo dược khác bao gồm: Uất kim, viễn chí, toan táo nhân, ngũ vị tử, hồng tào, soy lecithin, vitamin PP. Đồng thời ứng dụng công nghệ bào chế hiện đại sản xuất thành công dạng viên nén tiện dụng mang tên Kim Thần Khang. Sản phẩm ra đời đem lại giải pháp hữu hiệu cho người bị rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, mất ngủ kéo dài. Sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược nên an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

 Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị trầm cảm hiệu quả

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị trầm cảm hiệu quả 

Trên thực tế, Kim Thần Khang đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Hơn 90% người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:

Sau 2 - 4 tuần: Các triệu chứng điển hình như: Mệt mỏi, mất ngủ, lo âu, sợ hãi, căng thẳng quá mức,… bắt đầu được cải thiện.

Sau 1 - 3 tháng: Tâm trạng trở về bình thường, giấc ngủ bắt đầu hồi phục, khi dậy người bệnh không còn cảm giác lo âu, sợ hãi, mệt mỏi.

Sau 3 - 6 tháng: Sức khỏe cải thiện, người khỏe mạnh, tâm trạng hân hoan, yêu đời, trở về với cuộc sống bình thường.

Sử dụng Kim Thần Khang theo đúng hướng dẫn sẽ giúp bạn cải thiện các vấn đề thần kinh, tăng cường sức khỏe thần kinh. Do đó, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng đúng liều và đủ liệu trình liên tục từ 3 - 6 tháng. Đa số các bác sĩ đều cảm thấy hài lòng về hiệu quả của Kim Thần Khang: 

 

hotline

Chia sẻ của người dùng Kim Thần Khang

Sau một loạt cú sốc liên hoàn trong cuộc sống, từ một người phụ nữ vui vẻ, yêu đời, bỗng chốc chị Nguyễn Thị Thu Hồng (sinh năm 1977, ở 196A/11 ấp Long Thuận A, xã Long Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - SĐT: 0772 205 882) rơi vào rối loạn lo âu, trầm cảm, sống khép mình, không muốn tiếp xúc với ai. Sau 4 năm sống khổ sở vì bệnh, nhờ sản phẩm thảo dược thiên nhiên mà chị Hồng đã vui vẻ trở lại. Đặc biệt, chị còn trở thành cầu nối đưa một người bạn từ trầm cảm, muốn tự tử trở về với cuộc sống đời thường.

>>>Cùng nghe chia sẻ của chị Hồng trong video dưới đây:

Lúc 27 tuổi - độ tuổi đang thăng hoa trong tình yêu và sự nghiệp nhưng chị Nguyễn Thị Bình, sinh năm 1985, trú tại 18/45 khu phố Lộc Du, thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, bỗng mắc chứng mất ngủ kéo dài, trầm cảm với các biểu hiện: Run chân tay, đổ mồ hôi, hồi hộp, không muốn làm gì, có lúc nghĩ đến việc nhảy xuống sông tự tử. Từng bất lực phải nghỉ làm, đi khắp các bệnh viện chữa chạy, nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Mãi đến năm 34 tuổi, tình cờ biết đến sản phẩm thảo dược đã giúp chị Bình khỏe mạnh, yêu đời trở lại.

>>>Lắng nghe chia sẻ của chị Bình qua video sau: 

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang đã mang lại niềm vui sức khỏe cho nhiều người:  

mua ngay

>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua suy nhược thần kinh,  rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ

Đánh giá của chuyên gia

Mời bạn lắng nghe lời giải đáp của chuyên gia Nguyễn Văn Chương cho thắc mắc: Người mắc bệnh trầm cảm có chữa được không trong video dưới đây:

Lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang giúp hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu qua video dưới đây:

>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang

Giải thưởng Kim Thần Khang

Kim Thần Khang vinh dự nhận giải thưởng "Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em" và “Thương hiệu gia đình tin dùng”, gần đây nhất là giải thưởng "Thương hiệu Hàng đầu Việt Nam – VietNam Top Brand 2019".  

 Hình ảnh giải thưởng

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn nhận biết rõ các dấu hiệu bệnh trầm cảm ở người lớn. Để vượt qua chứng bệnh thời hiện đại này, hãy kết hợp sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!

Để giải đáp thắc mắc về tình trạng trầm cảm hoặc muốn biết thêm về sản phẩm Kim Thần Khang, mời bạn vui lòng liên hệ TỔNG ĐÀI MIỄN CƯỚC: 18006105/Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất nhé!

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh